Thứ Bảy, 31 tháng 7, 2021

Jira là gì? Tổng hợp một số ưu nhược điểm của Jira

Hiện nay có rất nhiều phần mềm, chương trình hỗ trợ cho các lập trình viên có thể theo sát những lỗi lầm của hệ thống một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn. Thế nhưng không phải ai cũng chọn được cho mình một hệ thống tốt, giúp kiểm soát, theo dõi lỗi và đưa ra những nhận định trong quản lý dự án một cách hiệu quả nhất. Nếu như bạn đang băn khoăn về vấn đề này, hãy để chúng tôi giới thiệu đến bạn một ứng dụng cực kỳ chất lượng, đó là Jira. Jira là gì? Phần mềm Jira có những điểm mạnh, điểm yếu nào? Ngoài ra, hướng dẫn sử dụng Jira có đơn giản không? Cùng tìm hiểu ngay những thông tin này qua bài viết dưới đây nhé. Tin rằng những chia sẻ chúng tôi mang đến sẽ làm bạn thích thú.

Nhiều người quan tâm jira là gì

Nhiều người quan tâm jira là gì

Định nghĩa về Jira là gì? 

Nhiều người quan tâm không biết Jira là gì. Thực tế, đây là một ứng dụng thường được sử dụng để quản lý những vấn đề, lỗi lầm của dự án thông qua việc theo dõi sát xao. Phần mềm được phát triển để làm việc nhanh chóng và dễ dàng hơn, đem lại quy trình vô cùng khả quan cho tổ chức. Jira FPT được ra đời với trọng tâm tập trung vào công việc, giúp cho người sử dụng có thể cực kỳ linh hoạt.

Các tính năng ấn tượng của Jira là gì? 

Nhắc đến tính năng của Jira la gi, có thể thấy rằng phần mềm này có rất nhiều công dụng thú vị.

  • Chúng có thể chạy được trên rất nhiều nền tảng phần cứng, cơ sở dữ liệu cũng như là hệ điều hành
  • Dễ dàng tích hợp được với nhiều hệ thống khác nhau, trong đó có RSS, Excel, Email…
  • Có thể cung cấp đến người dùng nhiều loại báo cáo thống kê khác nhau với đa dạng thiết kế biểu đồ, giúp cho người sử dụng có thể dùng một cách nhanh chóng dù bất cứ đối tượng hay là loại hình dự án nào.
  • Hỗ trợ xây dựng những quy trình làm việc nhanh chóng, phù hợp với từng yêu cầu của dự án khác nhau, ví dụ giải mã dự án công ty Atlassian là gì.
  • Có thể tìm kiếm được nhanh chóng ra bằng bộ lọc Jira chất lượng, đó là Jira Query Language.
  • Hỗ trợ quản lý những cải tiến công việc, tính năng hay là lỗi lầm của dự án.
  • Theo dõi sát xao tiến độ của dự án.
Tính năng của jira là gì?

Tính năng của jira là gì?

Lý do nên sử dụng Jira là gì?

Rất nhiều người muốn biết rằng những lý do chính đáng để sử dụng phần mềm Jira là gì. 

  • Chúng có giao diện cực kỳ rõ ràng, thân thiện, cách sử dụng Jira cũng thích hợp với những người mới sử dụng
  • Có đến hơn 950 add-on, thế nên có nhiều tính năng nâng cao ấn tượng
  • Giúp đưa đến những báo cáo về phân tích tình hình của dự án một cách hiệu quả, chính xác và cực kỳ nhanh chóng.
  • Bộ lọc của phần mềm mang đến sự tìm kiếm cực kỳ thông minh, hiệu quả và chuẩn xác
  • Từ phần mềm này, người sử dụng có thể quản lý được nhiều dự án phần mềm khác cùng một lúc.
  • Nhờ có Jira mà quy trình làm việc cực kỳ hiệu quả đã được tạo ra
  • Sử dụng Jira giúp cho việc phân chia nhiệm vụ, lên kế hoạch cho mọi thành viên trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn
  • Người dùng có thể lựa chọn được nhiều dự án với nhiều mục đích khác nhau.

Điểm mạnh của phần mềm Jira là gì

Có rất nhiều ưu điểm khi nhắc đến phần mềm Jira. Nếu bạn quan tâm những ưu điểm của Jira là gì, hãy đọc tiếp ngay nhé.

  • Phần mềm này hỗ trợ tích hợp nhanh chóng, trực tiếp với mã code trên các môi trường phát triển. Do đó, chúng được coi là một công cụ vô cùng phù hợp với các developer. 
  • Mỗi một màn hình bên trong Jira sẽ có một phiên bản khác nhau, điều này đảm bảo rằng việc luân chuyển của các bản cứng xảy ra một cách dễ dàng hơn.
  • Nhờ có Jira mà việc chạy dữ liệu sẽ xảy ra trên hầu hết các cơ sở dữ liệu, hệ điều hành và nền tảng phần cứng.
  • Sử dụng Jira có thể hỗ trợ phát triển các ứng dụng chuẩn của HTML và thử nghiệm nhanh chóng mọi trình duyệt hiện nay phổ biến.
  • Các hệ thống của Module cùng với bộ công cụ phát triển sẽ bổ trợ và cho phép người sử dụng có thể tùy biến, từ đó mở rộng cũng như tích hợp ứng dụng Jira vào trong chính hệ thống đang dùng.
  • Dùng được với nhiều hệ thống khác nhau.
  • Chức năng phân quyền của ứng dụng Jira vô cùng chi tiết và cần thiết, chúng đảm bảo không chỉ phân quyền dựa vào dự án chung mà còn là cách phân quyền tuyệt đối với từng loại nhiệm vụ khác nhau. Điều này mang đến cho team sự an tâm khi bảo vệ được thông tin độc quyền.
Đánh giá tổng quan phần mềm

Đánh giá tổng quan phần mềm

Điểm yếu của Jira Software

Tuy khi tìm hiểu Jira là gì, có thể thấy phần mềm này có rất nhiều ưu điểm. Thế nhưng bên cạnh đó, một số nhược điểm của nó vẫn có thể làm cho người sử dụng cảm thấy nghi ngại và suy nghĩ, đắn đo trước khi đưa ra quyết định cuối.

  • Sử dụng Jira sẽ có chi phí cao, với những doanh nghiệp mà quy mô càng lớn thì số phí phải đóng để sử dụng ứng dụng sẽ càng lớn. 
  • Người sử dụng có thể tốn nhiều công sức và thời gian để có thể set up ứng dụng. Thế nên chúng chỉ có thể phát huy được tính siêu việt với những dự án có quy mô lớn. Ứng dụng này được nhận định không phù hợp với quy mô của những dự án nhỏ, có thời hạn hoàn thành dưới 3 tháng. 
  • Quy trình sử dụng Jira khá phức tạp, thế nên các lập trình viên phải đầu tư thời gian để sử dụng.
  • Tiếng anh là ngôn ngữ chính của phần mềm, có nhiều thuật ngữ đòi hỏi sự tìm tòi cao

Qua đó dễ thấy rằng, đây là một phần mềm khá đặc thù và đảm bảo team phải làm việc vô cùng kỹ lưỡng và hiệu quả. Lựa chọn Jira Agile là cần thiết và được nhiều người vote nhất, đặc biệt là đối với những nhóm phát triển phần mềm hoặc là chuyên về công nghệ. \

Giải mã một số định nghĩa về Jira

Iteration

Nhắc đến những thuật ngữ trong phần mềm Jira là gì, không thể bỏ qua từ này. Đây là cách thể hiện một dự án sẽ được thực hiện thay thế bên trong những phân đoạn đã được lặp.

Wallboard

Đây là từ được sử dụng để chỉ một bảng điện tử hoặc một bảng viết tay lớn, chúng được đặt tại một vị trí vô cùng dễ nhìn để có thể đánh giá, thể hiện được các dữ liệu quan trọng của một hoạt động development.

Issue

Đây là từ được sử dụng để chỉ một đơn vị công việc ở bên trong Jira, đó chính là epic, story, bug hoặc task. Chúng được hoạt động ở trong một quy trình, được lựa chọn kỹ càng từ lúc khởi tạo đến lúc hoàn thành.

Epic

Từ này được sử dụng để đại diện cho user của story lớn, chia ra thành những story nhỏ hơn. Thế nên, người sử dụng muốn hoàn thành một epic sẽ cần phàm nhiều việc, chạy nhiều sprint khác nhau.

Velocity

Định nghĩa này hỗ trợ cho việc đo lường các khối lượng của công việc một cách nhanh chóng và cụ thể, giúp cho việc xem xét để xử lý công việc trong một thời hạn nhất định nhanh chóng hơn.

Trải nghiệm sử dụng jira

Trải nghiệm sử dụng jira

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Jira là gì. Ngoài ra, chúng tôi mang đến cho bạn nhiều thông tin liên quan đến điểm mạnh, điểm yếu của ứng dụng, chia sẻ về những thuật ngữ hay được sử dụng trong chương trình này. Nếu như bạn thấy những chia sẻ này là thú vị và muốn tìm hiểu thêm, hãy đọc những bài viết tương tự trong chuyên mục Lập Trình của chúng tôi nhé. Giới thiệu bạn đọc bài viết về React Native rất ấn tượng, đảm bảo đủ để bạn có thể biết thêm nhiều kiến thức mới chất lượng nhất!

The post Jira là gì? Tổng hợp một số ưu nhược điểm của Jira appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/jira-la-gi/

CSS là gì? Lý do tại sao nên sử dụng CSS là gì bạn có biết?

Tìm hiểu về CSS, ta có thể thấy rằng đây là một trong những ngôn ngữ thông dụng và được sử dụng vô cùng nhiều thời gian gần đây. Thế nhưng không phải ai cũng có thể biết và đảm bảo được rằng mình hiểu hết về ngôn ngữ này. Bạn có quan tâm CSS là gì hay không? Hiện nay ngôn ngữ CSS được sử dụng vào với mục đích gì? Nếu bạn muốn tìm hiểu chi tiết hơn, cùng đọc tiếp bài viết của chúng tôi để nắm rõ hơn những thông tin này nhé. Chia sẻ về CSS la gi chắc chắn sẽ được mọi người thấy an tâm và lựa chọn đọc nhiều hơn. Cùng bắt đầu ngay thôi.

Giới thiệu CSS là gì?

Giới thiệu CSS là gì?

Định nghĩa CSS là gì?

CSS là gì? Đó là viết tắt từng chữ cái đầu của cụm từ Cascading Style Sheets. Thế nhưng sự thật là khi nhắc tới cụm đầy đủ này, không phải ai cũng hiểu Cascading Style Sheets là gì. Thực chất đây là một ngôn ngữ hay được sử dụng để có thể tìm kiếm và định dạng những phần tử đã được tạo ra bởi một thứ ngôn ngữ đã đánh dấu từ trước, hay nhiều người còn biết đến với tên gọi HTML. Hiểu một cách đơn giản, đây là ngôn ngữ sử dụng để tạo mới những phong cách cho trang web.

Bạn có biết vai trò HTML CSS là gì không? Nếu như HTML giữ vai trò quan trọng trong việc định dạng các phần tử bên trong website để tạo ra các bảng, tiêu đề hay đoạn văn bản… thì việc dùng CSS sẽ giúp ta có thể nhiều style khác nhau vào HTML để thay đổi được cấu trúc, font chữ, màu chữ, màu sắc trang, bố cục…

CSSS được phát triển ra bởi W3C, hay còn được biết đến với tên gọi World Wide Web Consortium vào năm 1996. Lý do cho sự ra đời này cũng xuất phát từ chính HTML, khi mà chúng không được thiết kế để có thể định dạng các trang web bằng cách gắn tag. 

Dựa trên các vùng được chọn như class, tên IT, thẻ HTML, CSS sẽ tìm và áp dụng các cách thay đổi lên trên vùng đó.

Bố cục của một đoạn CSS là gì?

Tìm hiểu về bố cục CSS là gì, chúng xuất hiện chủ yếu dựa vào nhiều hình hộp khác nhau, mỗi loại hộp sẽ chiếm những khoảng trống cố định trên trang, phụ thuộc vào từng thuộc tính như:

  • Margin: Là khoảng cách ở xung quanh, phía bên ngoài của phần tử
  • Border: Được coi là trang trí khi chúng là đường liền, nằm ngay ở bên ngoài của phần đệm
  • Padding: Gồm có không gian xung quanh của nội dung, có thể lấy ví dụ là ở xung quanh của đoạn văn bản.

Cấu trúc của một đoạn CSS gồm những gì?

Nhắc đến cấu trúc của CSS, chúng gồm có những giá trị như sau:

Bộ chọn

Đây là phần mẫu được sử dụng để chọn lấy các phần tử HTML mà người dùng muốn sử dụng để định nghĩa các phong cách. Người lựa chọn được áp dụng cho các trường hợp dưới đây:

Tất cả phần tử sẽ thống nhất theo một dạng nào đó, có thể là phần tử tiêu đề H1

Thuộc tính từ class và id của các phần tử này

Các phần tử sẽ dựa vào mối liên quan với nhiều phần tử khác trong hệ thống cây phân cấp tài liệu.

Khai báo

Khối lượng khi khai báo của CSS sẽ chứa một hoặc chứa nhiều loại khai báo khác nhau. Chúng phân tách với nhau bằng các dấu như (.) và (,). Trong mỗi một khai báo luôn gồm giá trị đặc tính cùng với tên của CSS, tách biệt nhau bằng dấu (,). 

Ngoài ra, khai báo CSS sẽ kết thúc bằng (,), khối khai báo thì phải nằm trong cá ngoặc móc.

Tại sao nên sử dụng CSS

Tại sao nên sử dụng CSS

Thuộc tính

Nhắc đến thuộc tính của CSS là gì, ta thấy rằng chúng là cách để tạo kiểu hoàn hảo cho phần tử HTML. Đối với CSS, ta cần lựa chọn một thuộc tính phù hợp, loại thuộc tính ta buộc tác động vào trong những quy tắc của mình.

Giá trị của thuộc tính

Giá trị thuộc tính là thứ mà ta sở hữu trong việc lựa chọn có thể xuất hiện nhiều lần để đem đến một thuộc tính bất kỳ cụ thể nào đó. 

Những lý do nên sử dụng CSS là gì?

Cung cấp rất nhiều thuộc tính khác nhau

Nhắc đến lý do để sử dụng CSS là gì, chắc chắn không thể bỏ qua những thông tin này. Ta sẽ thấy rằng các thuộc tính mà CSS cung cấp sẽ chi tiết hơn so với HTML trên cùng một giao diện trang web. Nhờ đó mà CSS cũng đem lại nhiều style hơn, đem lại khả năng điều chỉnh các trang web một cách tiện lợi và hợp mắt nhất.

Câu lệnh của CSS

Câu lệnh của CSS

Thời gian sử dụng sẽ được rút ngắn lại

Thời gian để có thể sử dụng CSS được tiết kiệm một cách tối đa bởi bạn sẽ được dùng chương trình với code ngắn lại, từ đó có thể kiểm soát nhanh chóng, tiện lợi hơn và không lo về những loại code không đáng xuất hiện.

Nhắc đến trong CSS, số lượng stylesheet là gì, có nhiều không, ta có thể thấy rằng số lượng các style mà web đưa đến là vô cùng đa dạng, đảm bảo giảm tối đa sự trùng lặp gây mất kiểm soát và không ấn tượng.

Giải quyết được nhiều vấn đề khác nhau

Từ khi sử dụng CSS, bạn sẽ thấy trang web của mình được tổ chức một cách có trật tự, gọn gàng hơn rất nhiều. Các nội dung hiển thị ở trên trang đó sẽ được tách bạch hơn, giúp hiển thị định dạng nhanh chóng và dễ dàng. 

Giới thiệu về một số phiên bản CSS là gì?

Phiên bản đầu tiên của CSS được xuất hiện vào năm 1994. Từ sau đó, các phiên bản mới dần dần được xuất hiện qua nhiều giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn mang trong mình những đặc điểm cụ thể như độ nhận dạng, định vị của các yếu tố, căn lề, các thuộc tính của văn bản, hình nền, màu sắc văn bản, thuộc tính font chữ…

Một phiên bản nổi tiếng được nhiều người lựa chọn sử dụng là CSS3, đây là nâng cấp cho phiên bản CSS2 với sự thay đổi nổi bật là module. Nhờ đó mà các tính năng được mở rộng, có khả năng tương thích ngược với tất cả các duy trì. 

Những điều mang đến từ CSS3 là gì? Đó là thuộc tính và các bộ chọn mới, giúp người sử dụng cập nhật linh hoạt hơn về bố cục và phần trình bày các trang. Nhờ vậy người sử dụng có thể không cần tạo hình ảnh, nhưng vẫn có thể làm hoàn hảo các hiệu ứng hình rõ rệt.

Ngoài ra còn có CSS4 là phiên bản mới được kế thừa từ CSS3, với nhiều phương thức mới rất thú vị được add vào như Hyperlink, Mutability…

Giới thiệu cách nhúng CSS là gì được nhiều người quan tâm

Inline CSS: sẽ nhúng trực tiếp tới tài liệu của HTML thông qua một cặp thẻ chính <style></style>.

Internal CSS: Các cặp thuộc tính được định dạng CSS, và đặt vào bên trong cặp thẻ <style type=text/css></style>

External CSS: Các thuộc tính thường được đưa ra với định dạng trong loại tập tin CSS. Ta có thể thấy rằng đây là một tập tin không hề liên quan gì với file, bởi phần mở rộng của file thường là .css. Lời khuyên mà chúng tôi đưa đến cho bạn là sử dụng thẻ link và đặt ở phần head. Như vậy việc nhúng các tập tin của CSS vào trong trang web sẽ được thực hiện nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Các cách nhúng bạn nên biết

Các cách nhúng bạn nên biết

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về CSS là gì, cùng với đó là những chia sẻ thông tin liên quan về lý do nên sử dụng phần mềm này. Chúng tôi thấy rằng những thông tin mà mình đưa đến cho người đọc chắc chắn sẽ có ích, thế nên hãy giúp chúng tôi chia sẻ bài viết này cho nhiều bạn đọc hơn nữa nhé. Trên trang web Teky có rất nhiều bài viết thú vị khác được nhiều người quan tâm và nhận được lượt đọc rất cao, bạn đừng nên bỏ qua nhé. Giới thiệu bạn bài viết về position trong CSS cũng liên quan đến những thông tin bài đọc này, hãy tham khảo ngay nhé!

The post CSS là gì? Lý do tại sao nên sử dụng CSS là gì bạn có biết? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/css-la-gi/

Position trong CSS có thuộc tính gì? 4 tài liệu về CSS Position hay nhất

Muốn thông thạo trong việc thiết kế những layout của website hay chuyển những file thiết kế theo đúng với định dạng HTML – là viết tắt của tên gọi Hypertext Markdown Language, bạn cần phải sử dụng đến thuộc tính position in css. Thế nhưng, làm thế nào để hiểu được những thuộc tính này và áp dụng thành thạo, không phải ai cũng biết và nắm rõ. Bạn có muốn hiểu về những thuộc tính Position trong CSS hay không? Những tài liệu về Position css nào được nhiều người tìm đến để nâng cao kiến thức cho bản thân mình? Nếu bạn muốn tìm hiểu, cùng đọc ngay những bài viết này nhé. Chúng tôi tin rằng thông tin mà mình mang đến sẽ không làm cho bạn thấy thất vọng.

Các thuộc tính Position trong CSS là gì

Các thuộc tính Position trong CSS là gì

5 giá trị chính của Position trong CSS là gì?

Dưới đây là 5 giá trị thường xuyên xuất hiện và được coi là cực kỳ quan trọng khi nhắc đến Position trong CSS. Các thuộc tính CSS sẽ trở nên kém hiệu quả hơn nếu như không có những giá trị này.

  • Inherit: Giá trị này hỗ trợ xác định những thừa hưởng các thuộc tính từ thành phần cha, hay còn gọi là thành phần bao ngoài.
  • Fixed: Nhờ vào giá trị này, Position trong CSS sẽ trở nên hiệu quả hơn khi chúng giúp việc định vị và cố định các phần tử lại một chỗ. Một ví dụ có thể kể đến là khi bạn sử dụng scroll để trình duyệt, các phần tử vẫn giữ nguyên, không có sự thay đổi.
  • Absolute: Giá trị này hỗ trợ việc xác định vị trí tuyệt đối đến cho những thành phần bao ngoài, ít nhất là bên trong những cửa sổ trình duyệt.
  • Relative: Nhờ có Relative, bạn sẽ không thấy thất vọng khi định vị trí tuyệt đối đến cho các thành phần. Điều này sẽ không gây ra những ảnh hưởng nào tới vị trí ban đầu của bạn hoặc ảnh hưởng đến những thành phần khác.
  • Static: Có thể xem rằng đây là những giá trị giúp hiển thị css Position đơn giản hơn, nhất là trong những cách mặc định, thành phần này sẽ nằm theo đúng thứ tự của các văn bản.

Tổng hợp các thuộc tính của Position trong CSS

Thuộc tính Position Sticky

Thuộc tính Position trong CSS này được đánh giá là giống với thuộc tính Fixed. Chúng có thể thể dễ dàng kết hợp được với nhau và tạo ra những điều tuyệt vời trong quá trình làm web. Như một số phiên bản khác ban đầu của Edge, chúng được sử dụng ở trên trình duyệt Internet Explorer, bởi vậy có thể dễ gây ra lỗi cho người sử dụng. Thế nên thuộc tính CSS này không nhận được sự khuyến khích sử dụng cao.

Thuộc tính Position Fixed

Nếu các lập trình viên muốn định vị một thành phần so với cửa sổ khi hiển thị lên các trình duyệt, có thể nhận thấy rằng Position fixed trong css là một sự lựa chọn không hề tồi. Nếu vào một trang web nào đó và bạn muốn thử với scroll browser, bạn sẽ thấy button hoặc menu đứng yên một chỗ mà không hề thay đổi. Như thế chính là Position fixed css.

Nhiều người tìm hiểu về vấn đề này

Nhiều người tìm hiểu về vấn đề này

Thuộc tính Position Static

Có thể nói rằng, đây là thuộc tính có giá trị mặc định bên trong Position. Chúng là các giá trị mà bạn phải khai báo xong, thì những phần tử mới được sắp xếp một cách bình thường vào vị trí của trang web. 

Thuộc tính Position Absolute

Nói về thuộc tính Position absolute trong css, chúng có khả năng định vị trí tuyệt đối đến cho các thành phần theo đúng với thành phần bao ngoài, hoặc là theo với cửa sổ trình duyệt. Các thuộc tính Position: absolute này hỗ trợ xác định được tọa độ đối với thành phần theo đúng một thẻ cha relative. Chúng sẽ đi theo body của trang web nếu như chúng không có thẻ cha. 

Chia sẻ về absolute css này được coi là sử dụng tương tự với thuộc tính mà chúng tôi sẽ giới thiệu sau đây, đó là thuộc tính relative.

Thuộc tính Position Relative

Nhắc đến thuộc tính Position trong CSS không thể nào bỏ qua được Position:relative. Thuộc tính này sẽ giúp xác định chính xác vị trí tuyệt đối của các thành phần. Nếu như bạn sử dụng những thuộc tính này thì sẽ dùng kèm thêm với thuộc tính căn chỉnh của tọa độ các thành phần.

Hãy lưu ý rằng trong quá trình tạo code, bạn phải bù một vị trí phần tử với Position: relative, lý do là bởi không gian của nó chiếm khó có thể di chuyển được. Ngoài ra vị trí hiện tại của phần tử này sẽ làm cho bố cục xung quanh của vị trí đó không bị thay đổi.

Các khóa học của Position trong CSS là gì? 

Nếu như bạn muốn biết thêm về một số khóa học Position trong CSS nổi tiếng, bạn tuyệt đối không thể bỏ qua những thông tin này. Những kiến thức về CSS Position sẽ được tích hợp lại bên trong những khóa học đầu cuối, hay còn gọi là Front End. Chia sẻ mà chúng tôi mang đến chắc chắn làm cho bạn thấy hài lòng và từ đó chọn được khóa học phù hợp cho mình.

Front End Web Developer Course for Beginners

Lộ trình học tập nâng cao kiến thức Position trong CSS này rất phù hợp đối với những ai mới bắt đầu. Nếu như bạn chưa từng có kinh nghiệm trở thành người phát triển trang web nào ở level cơ bản, chắc chắn đây sẽ là chương trình học phù hợp đối với bạn. Để có thể đào sâu kiến thức lập trình, những thứ mà bạn được trải nghiệm sẽ là HTML, Javascript và CSS. 

Nếu như bạn đã nắm vững được những công nghệ với giao diện người dùng đa dạng hơn, bạn sẽ được thăng cấp và học thêm về trình độ cao hơn. 

Tài liệu bạn đọc cần quan tâm

Tài liệu bạn đọc cần quan tâm

Microsoft Professional Certification in Front End Web Development

Khóa học này được đánh giá là có chiều sâu, do Microsoft tạo dựng nên để giúp bạn thiết kế linh hoạt hơn. Chúng làm cho kiến thức nền tảng của người dùng thêm phần vững chãi bởi bạn sẽ tập trung kỹ càng vào những nguyên tắc cơ bản nhất, đảm bảo nâng tầm trình độ. Cuối các chương trình bạn sẽ được tổng hợp lại kiến thức mà mình đã học, giống như một lần nữa ôn tập lại các bài giảng.

Front End Web developer Certification by W3C

Nếu muốn biết thêm về Position trong CSS, hiểu và học tập với nền tảng này sẽ là sự lựa chọn đáng để bạn mong chờ. Trọng tâm chính của web là 3 ngôn ngữ JavaScript, HTML5 và Front-end. Bởi thế mà chúng sẽ giúp bạn có thêm những kinh nghiệm để triển khai được các chủ đề mới, nhanh nhạy nắm bắt được thêm nhiều thông tin tương tác trên web hơn.

Thời lượng học của khóa này không dài, từ 24-60h cho một khóa, và học 5 khóa là bạn sẽ kết thúc chương trình.

Các khóa học chứng nhận Front end – Position trong CSS 

Đây là chùm các khóa học chuyên môn sâu để người dùng có thể phát triển các kỹ năng của mình với front-end. Nhờ có những framework này cùng với ngôn ngữ đã được dạy trong khóa học, bạn sẽ hiểu thêm nhiều hơn về thuộc tính mà chúng tôi mang đến. Một điểm đặc biệt thú vị là nếu như các khóa học trước chỉ giới hạn trong một thời gian nhất định, thì khóa học này lại có thời lượng dạy học khác nhau. Bạn có thể vừa tùy chọn chương trình học phù hợp sở thích, lại chọn được chương trình học có thời gian phù hợp với mình. Hãy điều chỉnh sao cho mình có thể học tập tốt nhất và tiếp thu kiến thức một cách hoàn hảo nhất bạn nhé. 

Thắc mắc thông tin Position trong CSS

Thắc mắc thông tin Position trong CSS

Trên đây là những thông tin chúng tôi đưa đến cho bạn về Position trong CSS là gì, cùng với đó là chia sẻ thêm thông tin về những khóa học tốt nhất giúp bạn tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng hơn. Bạn hoàn toàn có thể tự học được những thuộc tính này ngay tại căn nhà mình, thế nên đừng chần chờ nữa mà hãy tham khảo ngay nhé. Chia sẻ cho bạn thông tin thú vị về trên trang web của TEKY, Outsource là gì là bài viết nhận được lượng react rất cao và có nhiều feedback tốt của người đọc, bạn đừng nên bỏ qua. 

The post Position trong CSS có thuộc tính gì? 4 tài liệu về CSS Position hay nhất appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/position-trong-css/

Outsource là gì? Giữa Product vs Outsource, nên chọn cái nào?

Quan tâm về Outsource không phải chỉ là vấn đề đơn giản được một số người nêu ra. Đây là một sự nghiên cứu, tìm tòi kỹ càng để chắc chắn mọi người có thể chọn được những nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mình nhất. Nếu như bạn muốn tìm hiểu thêm thông tin qua bài viết này, cùng đọc ngay với chúng tôi nhé. Chúng tôi mang đến cho bạn đọc thông tin về Outsource là gì, chia sẻ về công ty Outsource là gì, ngoài ra giải đáp được những thắc mắc của bạn về sự khác biệt của công ty Outsource và công ty Product. Bắt đầu ngay thôi nào.

Outsource là gì bạn có biết?

Outsource là gì bạn có biết?

Outsource là gì? Outsourcing là gì?

Nhiều người thắc mắc không biết Outsource là gì. Có thể nói rằng Outsourcing hay Outsource chính là hình thức chuyển giao công việc. Riêng đối với lĩnh vực IT, nó sẽ mang khái niệm là gia công phần mềm, đến từ công ty mình và chuyển tới các công ty ở bên ngoài. Có thể thấy rằng hương án Out source này hay được dùng bên trong những công ty không có đủ nhân lực và cần nhiều đơn vị khác phải đảm trách chuyên môn cao hơn. 

Mục tiêu cao nhất của Outsource là gì?

Nhắc đến mục tiêu chính khi làm Outsource là gì, có thể thấy rằng chúng được sử dụng để làm cho những công ty thuê gia công phần mềm cảm thấy hài lòng và sẵn sàng quay lại cho những đơn đặt hàng lần sau. 

Muốn giữ được sự hài lòng cho khách hàng và uy tín cho chính công ty của mình khi làm Outsource, các công ty buộc phải mang đến những phần mềm kịp với thời gian, đúng tiêu chuẩn và đảm bảo trong mức kinh phí cho phép. Có thể thấy rằng đây chính là những chuẩn mực được sử dụng để đảm bảo rằng các công ty sẽ được trả tiền và từ đó, khách hàng giới thiệu nhau và tìm đến công ty nhiều hơn. Sự thành công của những công ty Outsource la gi? Vốn ban đầu chúng đã được định sẵn dựa trên mức độ hài lòng của khách hàng rồi.

Ưu điểm khi lựa chọn cách thức này

Ưu điểm khi lựa chọn cách thức này

Ưu điểm khi sử dụng Outsource là gì?

Ưu điểm của khi sử dụng công ty Outsource là gì bạn có biết? Dưới đây là một số thông tin mà chúng tôi chia sẻ để bạn có thể tự cân nhắc:

  • Có sự chuyên môn hóa cao ở trong công việc. Mỗi doanh nghiệp thường chỉ tập trung vào việc phát triển những mặt thuận lợi của mình, điều này giúp họ cạnh tranh được với những đối thủ khác. Thế nhưng khi sử dụng các Outsource thì công việc này sẽ giao cho một bên thứ ba. Điều mà doanh nghiệp cần tập trung và dồn toàn lực vào chính là phát triển các chuyên môn mà mình được giao. Điều này giúp họ có thể tiết kiệm được tiền bạc, thời gian hơn nữa vẫn có thể phát triển được một cách tốt hoàn hảo. 
  • Có thể tiết kiệm được chi phí một cách tối đa: Nhiều người tưởng rằng thuê ngoài là phung phí tiền bạc, thế nhưng thực chất không phải như vậy. Việc thuê người sẽ giúp bạn không tốn chi phí đào tạo nhân viên, hơn nữa giúp cho công ty không phải chi trả những chi phí về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên chuyên về mảng này. Bạn cứ an tâm rằng chi phí đổi mới cơ cấu doanh nghiệp luôn cao hơn so với chi phí thuê ngoài, thế nên hãy tìm đến các công ty oursource nhé.
  • Thuê ngoài giúp bạn tiếp cận được với những công nghệ tiên tiến bởi chúng có nguồn vốn lớn, nên chỉ những công ty nào chuyên về mảng này mới có thể cập nhật, thay đổi không ngừng.
  • Hiệu suất lao động cao, rút ngắn thời gian hoàn thành các công việc.

Nhược điểm khi sử dụng Outsource

Khi bạn đã biết về ưu điểm của Outsource nghĩa là gì, nắm được thông tin về điểm yếu của Out source là gì cũng sẽ giúp bạn đưa ra những cái nhìn khách quan hơn rất nhiều. 

  • Bảo mật của công ty rất dễ bị xâm phạm. Đây là điều mà nhiều người lo ngại bởi sợ rằng công ty mà mình thuê có thể tiết lộ ra những thông tin mật cho đối thủ mà mình không thể kiểm soát được. Điều này có thể ngay lập tức giáng xuống một đòn chí mạng cho công ty.
  • Có thể gặp nhiều tình huống xấu khó lường trước được. Ví dụ như công ty mà bạn thuê đột nhiên phá sản khiến cho tiến độ công việc bị chậm lại, điều này có thể làm cho bạn phải vất vả tìm công ty khác và hối deadline để đảm bảo rằng công việc vẫn kịp thời gian. Điều này có thể vừa tốn công sức, vừa tốn tiền bạc.
  • Chất lượng làm việc không phải lúc nào cũng có thể đảm bảo. Bạn phải lưu ý vừa làm việc, vừa kiểm tra tiến độ và chất lượng từ các công ty ngoài để chắc chắn rằng nhân viên Outsource thực hiện đúng những gì mình mong muốn.
Nhược điểm khi tìm tới Outsource

Nhược điểm khi tìm tới Outsource

Sự khác biệt của công ty Product vs Outsource là gì?

  • Tính chất của công việc: Các công ty Outsource sẽ được thuê để làm phần mềm cho công ty khác. Nhân viên công ty này làm đúng nhiệm vụ của mình, chứ họ không hề sở hữu, có ý định quảng bá hay bán những mặt hàng mà họ làm ra. Thế nên, số tiền mà họ được trả phụ thuộc vào số giờ mà họ làm việc.Còn công ty Product sẽ phụ trách việc xây dựng, cùng bán sản phẩm cũng như lên kế hoạch quảng bá những sản phẩm mà họ tạo ra. Điều này có doanh thu và lợi nhuận rõ rệt, đảm bảo người sử dụng sẽ thấy yêu thích và muốn tìm mua những mặt hàng này của họ.
  • Đối tượng khách hàng: Mức độ hài lòng của các khách chính là thước đo cho sự thành công trong các công ty. Thế nên ta có thể thấy rằng sự thành công đến từ công ty này sẽ ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Còn đối với các khách của công ty product, họ là người dùng cuối cùng, thế nên nếu muốn làm người dùng hài lòng, họ phải tập trung vào chức năng cần thiết, độ sử dụng dễ dàng cũng như giao diện dễ hiểu.
  • Quy trình sản xuất từ công ty Outsource cũng có khác biệt với công ty Product. Công ty Outsource cho phép bạn làm việc trên một vấn đề rất nhỏ, tại thời điểm được đề ra và đảm bảo chuyển từ mặt hàng này sang tới mặt hàng khác. Thế nhưng với công ty Product, tuy làm việc trên một số sản phẩm, thế nhưng đảm bảo là làm hết các phần đời của chúng.

Nên làm việc tại công ty nào là hợp lý nhất?

Với những chia sẻ Outsource là gì như trên, các developer nên suy nghĩ để lựa chọn xem là làm việc tại công ty như thế nào phufh ợp với lựa chọn của mình nhất. Nếu như bạn yêu thích công việc mà mình sẽ tận dụng và đưa những giá trị cốt lõi của sản phẩm tới tận tay của người tiêu dùng, mình đóng vai trò chủ động trong việc phát triển sản phẩm thông qua quỹ thời gian nghiêm ngặt, thì các công ty product sẽ là nơi mà bạn nên dừng chân. Hãy tìm hiểu về best products Vietnam là gì thật kỹ để chọn được điều tốt nhất cho mình bạn nhé.

Các công ty Outsource thiên về việc thực hiện những lựa chọn, yêu cầu đã được đề ra từ trước như là giá, ngân sách mà khách hàng đã duyệt. Công ty này phù hợp với những ai muốn phát triển, học hỏi và tìm hiểu thêm nhiều điều hơn về kỹ năng kỹ thuật.

Giải nghĩa Outsource là gì

Giải nghĩa Outsource là gì

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Outsource là gì, ngoài ra chia sẻ và so sánh cho bạn giữa những công ty Outsource với công ty Product để đảm bảo bạn có thể chọn được nơi làm việc phù hợp nhất với năng lực của bản thân. Đừng quên tham khảo những bài viết thú vị khác được đăng tải trên website của chúng tôi nhé. Giới thiệu bạn bài viết về Scrum Master là gì, rất hay và đáng để đọc thử đấy!

The post Outsource là gì? Giữa Product vs Outsource, nên chọn cái nào? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/outsource-la-gi/

React Native là gì? Tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu của React Native

Đối với dân IT, hiểu biết và lập trình React Native thành thạo là điều mà họ thực sự quan tâm. Hơn thế nữa, lợi thế của học React Native chính là dễ hiểu, thời gian nhanh và mang lại kết quả khả quan hơn so với nhiều chương trình khác. Thế nên nếu như bạn đang quan tâm đến những hướng dẫn React Native này, cùng đọc ngay bài viết dưới đây của chúng tôi để trang bị thêm nguồn kiến thức bổ ích cho mình nhé. Chúng tôi mang đến cho bạn thông tin về React Native là gì, học lập trình React Native có những ưu điểm gì cụ thể. Ngoài ra chia sẻ cho bạn đọc nguồn thông tin tự học React Native bổ ích. Nếu muốn tìm hiểu, bắt đầu ngay thôi.

Chia sẻ thông tin React Native là gì

Chia sẻ thông tin React Native là gì

React Native là gì?

Rất nhiều người phân vân không biết thực chất React Native là gì. Đây là một framework tạo ra bởi Facebook, chúng cho phép những người developer xây dựng nên các ứng dụng cá nhân bằng ngôn ngữ lập trình Javascript. Đây là ngôn ngữ lập trình duy nhất, có thể sử dụng trên các ứng dụng di động như iOS, Android.

Nhiều người nhận xét rằng khi React Native ra đời, nó đã giải đáp được tất cả những vấn đề còn tồn đọng và liên quan đến hiệu năng Hybrid cũng như sự phức tạp trong quá trình viết nên nhiều loại ngôn ngữ native đem đến cho các nền tảng di động trước đó. Thế nên, React Native được coi là vô cùng tiềm năng và nhiều người lựa chọn bổ sung kiến thức từ giáo trình React Native cũng là điều dễ hiểu.

Lý do hoc React Native là gì?

Sau khi biết về React Native là gì, người dùng không thôi mong mỏi được câu trả lời về có nên học React Native hay không. Có rất nhiều lý do để bạn lựa chọn và học hỏi từ chương trình này

  • Mở rộng cơ hội việc làm cho người học: Nhờ vào việc thông thạo về React Native cùng với kinh nghiệm làm việc với JavaScript, bạn hoàn toàn có thể chinh phục được những vị trí việc làm cao hơn, phát triển cơ hội bản thân hơn ở mảng ứng dụng cho di động.
  • Có cộng đồng người sử dụng lớn mạnh: Khi dùng React Native cơ bản, các lập trình viên hoàn toàn có thể tìm đến những diễn đàn thảo luận và an tâm rằng không bị bay màu bởi đã có Facebook giúp đỡ. Khi học hỏi, nhận huong dan React Native, bạn hãy an tâm rằng mình không hề đơn độc đâu.
  • Tiết kiệm thời gian ở bước Recompiling: Các thay đổi của bạn trong lập trình Android đều được tự động cập nhật, không bắt bạn phải recompile. Điều này là cực kỳ tiết kiệm thời gian bởi trước đây khi bạn thay đổi các String ở trong lập trình Android, ứng dụng sẽ phải compile từ đầu. 
  • Học React Native cực nhanh khi biết ngôn ngữ JavaScript: Nếu bạn đã từng học qua ReactJS hoặc có kiến thức về JavaScript thì chắc chắn React Native la gi không khiến cho bạn cảm thấy bất ngờ. Bạn sẽ nhanh chóng code được React Native mà không gặp phải trở ngại nào.

Điểm mạnh của React Native là gì?

Luôn có nguồn mở

Nhận xét về ưu điểm đến từ React Native là gì, có thể nhận thấy rằng tuy chúng vẫn còn đang trong quá trình nâng cấp thế nhưng chúng có rất nhiều điểm cộng khác nhau, thu hút được sự chú ý của người sử dụng. Các lập trình viên có thể sử dụng React Native trong nhiều giai đoạn khác nhau, ví dụ như giai đoạn production ở hầu như mọi mobile app.

Nhiều người lập trình bằng React Native

Nhiều người lập trình bằng React Native

Có Hot Reloading

Người lập trình không cần phải tổng hợp lại app để có thể đảm bảo test các thay đổi mỗi khi có code được viết ra. Điều mà bạn cần làm chỉ là làm mới các app bên trong simulator, các emulator của thiết bị. Ngoài ra, có tính năng của app là Livereload đã được tự động refresh app ở mỗi phát hiện thay đổi bên trong code. 

Học một lần nhưng lại có thể viết được ở nhiều nơi

Có thể bạn chưa biết, nhưng mục đích ban đầu khi tạo ra React Native của team Facebook, đó là dev học một lần, thế nhưng lại có thể sử dụng được những code đó trên nhiều nơi khác nhau. Các code của iOS và Android là cùng bộ công cụ với nhau, do vậy các ý tưởng cùng có một team dev để làm app cho đồng thời 2 nền tảng là hoàn toàn có thể xảy ra. 

Ngoài ra còn có những ưu điểm khác nữa như: Có khả năng tái sử dụng code nhanh chóng, thời gian học ngắn giúp hỗ trợ tối đa cho công việc…

Điểm yếu của React Native là gì?

Tuy được đánh giá cao nhưng mà React Native vẫn còn tồn tại một số điểm yếu dưới đây, những bạn học React Native hướng dẫn rất nên biết được những thông tin này.

  • React Native thiếu các important component, có thể ảnh hưởng một phần trong quá trình làm việc của bạn. Thế nhưng các cập nhật để khắc phục lỗi luôn được làm mới liên tục, thế nên bạn không cần quá lo lắng về vấn đề này.
  • Không thể xây dựng được những ứng dụng quá phức tạp bởi sự thiếu hụt các component. Do đó bạn nên tham khảo về việc viết bằng ngôn ngữ tương ứng đến từ Android hoặc của iOS để thay đổi các thành phần hoặc thêm API.
  • Game hoặc đồ họa có tính phức tạp sẽ không được sử dụng đối với React Native
  • Có cấu trúc mới cho JavaScript từ năm 2015. Do là cấu trúc mới nên có thể bạn chưa quen với giao diện, khiến khó khăn trong việc tiếp cận. Thế nhưng đừng quá lo lắng bởi chỉ sau vài buổi làm quen, bạn sẽ nhanh chóng hiểu và tiếp cận được thôi. Tin rằng chia sẻ về nhược điểm của React Native là gì này sẽ không khiến cho bạn thấy lo lắng khi bắt đầu học về chương trình này.

Tổng hợp các tài liệu React Native chất lượng cao

Dưới đây là một số đầu sách cho những bạn quan tâm đến học React Native cần gì. Chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn những đầu sách ấn tượng được xếp vào hai loại, đó là loại cơ bản và loại nâng cao.

React Native by Example

Nếu bạn muốn học React Native qua các ví dụ, chắc chắn đây sẽ là công cụ gối đầu mà bạn không thể bỏ qua. Các bài tập mổ xẻ các project khá thực tế, đi từ cơ bản lên đến chuyên môn cao hơn, giúp cho bạn nâng cao trình độ của mình rất nhanh chóng.

React Native dùng trên nhiều hệ điều hành

React Native dùng trên nhiều hệ điều hành

React and React Native

Cuốn sách React and React Native là gì? Đây chính là bảo bối được sử dụng cho những người mới học, thậm chí những người muốn phát triển các kinh nghiệm của mình cũng có thể sử dụng. Chúng có nhiều hình minh họa ở các cấp độ khác nhau, đảm bảo rằng bạn sẽ thấy thích thú khi tìm hiểu.

Mastering React Native

Nếu như bạn muốn nâng cao trình độ sau khi nắm vững những kiến thức cơ bản, chắc chắn đây sẽ là sự lựa chọn mà bạn cần chú ý đến. Nếu muốn nhảy vọt và trở thành master trong lĩnh vực React Native, hãy đọc ngay quyển sách này nhé.

Practical React Native

Cuốn sách này là bài tập thực tiễn, giúp cung cấp cho người đọc nhiều kiến thức tối ưu. Đây là những kiến thức rút ra từ kinh nghiệm của người viết, có thể đảm bảo bạn đọc sẽ nâng cao trình độ hơn về các vấn đề làm việc với Expo – một chuỗi những công cụ mã nguồn mở. Ngoài ra, củng cố thêm để nắm vững kiến thức cơ bản về React Native.

Ví dụ về chương trình React Native

Ví dụ về chương trình React Native

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc về React Native là gì, cũng như chia sẻ về điểm mạnh, điểm yếu của chương trình làm việc này. Chúng tôi tin rằng những chia sẻ mà mình mang đến cho người sử dụng sẽ không làm cho bạn thấy thất vọng, đảm bảo để bạn cảm thấy hài lòng. Hãy tham khảo thêm nhiều bài viết khác trên Teky của chúng tôi để biết thêm thông tin thú vị bạn nhé. Chia sẻ về Scrum Master là gì cũng rất ấn tượng, hãy đọc ngay nhé.

The post React Native là gì? Tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu của React Native appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/react-native-la-gi/

Scrum Master là gì? Tiêu chí để trở thành Scrum Master giỏi là gì?

Đối với những dự án được triển khai, vai trò của Scrum Master là vô cùng quan trọng trong việc thực hiện đúng tiến độ cũng như đẩy mạnh chất lượng của sản phẩm. Thế nhưng bạn đã biết Scrum Master là gì chưa? Những tiêu chí gì để có thể được vinh danh là một người Scrum Master tốt? Ngoài ra, trách nhiệm cần của của Scrum Master là gì? Nếu bạn chưa biết, bài viết dưới đây của chúng tôi có thể giải đáp hết những thắc mắc đang tồn đọng trong bạn. Cùng đọc tiếp với chúng tôi để thấu hiểu thêm thông tin này bạn nhé.

Giải mã Scrum Master là gì?

Giải mã Scrum Master là gì?

Scrum Master là gì?

Khá nhiều người không biết Scrum Master là gì. Đây là những người đóng một vai trò rất quan trọng bởi họ là cầu nối, là sự liên kết giữa những khách hàng hay còn gọi là product owner, với những product team một cách hiệu quả. Có được sự kết nối này là nhờ vào mô hình Agile. Công việc của họ là phải làm việc với những khách hàng để lấy được chi tiết các yêu cầu cũng như thông tin. Sau đó, người Scrum Master sẽ tổng hợp và tả lại những yêu cầu đó theo đúng chuẩn Scrum. Bản mô tả này sẽ được gửi tới cho User Stories và tùy vào mức độ ưu tiên, quản lý công việc để có thể thực hiện hiệu quả.

Những người Scrum Master sẽ quản lý các team theo từng giai đoạn Sprint cụ thể, trong đó mỗi Sprint sẽ kéo dài trong khoảng thời gian 2 tuần. Ở giai đoạn này, người Scrum Master sẽ giúp đỡ những thành viên bên trong team để họ có thể hiểu, ước lượng được khoảng thời gian hiệu quả và hoàn thành được hết những User Story trước đó. 

Nhờ vào Scrum Master, những vấn đề sẽ được trình bày lại trong cuộc họp team để đảm bảo họ hoàn thành được tiến độ trong thời gian tới. Do đó, có thể tin rằng Scrum Master chính là người chịu trách nhiệm chính trong việc điều phối mô hình Agile. Có họ, công việc được đảm bảo là diễn ra trôi chảy và nhanh chóng nhất có thể.

Trách nhiệm cần phải có của một Scrum Master là gì?

Trở thành một Scrum Master, trách nhiệm của bạn luôn được đẩy mạnh lên và đặt rất cao. Nhiều người khi nghe câu trả lời về câu hỏi trách nhiệm của Scrum Master là gì, họ đã không tin vào những chia sẻ này. Thế nhưng phải có những yếu tố đó thì công việc mới có thể được đảm bảo hoàn thành. Những tiêu chí đó bao gồm:

Change Agent

Những người Scrum Master thường sẽ đi những bước đầu, đưa ra nhiều sự thay đổi khác nhau ở trong team. Điều này sẽ giúp cải thiện được những hiệu suất làm việc, cũng như mang đến kết quả tốt hơn.

Vai trò của một Scrum Master

Vai trò của một Scrum Master

Impediment Remover

Các Scrum Master sẽ biết cách làm thế nào để giải quyết các nhiệm vụ được đặt ra, đồng thời loại bỏ những cản trở trong công việc. Ngoài ra, những người Scrum Master cũng nên ủy thác công việc của mình cho những thành viên khác trong team. Điều này sẽ giúp khuyến khích họ có khả năng vượt qua được nhiều vấn đề khác nhau, mang đến cho họ sự tự tin bậc nhất. Đây là câu trả lời đúng nhất về vai trò này đối với Scrum Master là gì.

Teacher

Vai trò của một Scrum Master không khác gì một người thầy thực thụ. Họ có thể dạy cho các thành viên bên trong team kiến thức về Scrum, ngoài ra sử dụng nhiều cách thức khác nhau, miễn sao hiệu quả, để có thể hỗ trợ một cách tối ưu nhất trong công việc.

Mentor

Nhờ có những chia sẻ về kinh nghiệm của Scrum Master đối với team, các thành viên sẽ hiểu được những điều còn khúc mắc mà họ chưa có lời giải. Ngoài ra, họ thêm tin tưởng vào những lợi ích của Scrum đối với sự nghiệp đằng trước của bản thân.

Coach

Coaching đối với Scrum Master là gì? Những Scrum Master sẽ giúp thành viên nhìn nhận lại bản thân mình một cách hiệu quả hơn. Họ sẽ biết được đâu là khuyết điểm, đâu là ưu điểm và từ đó các thành viên sẽ cải thiện được các vấn đề của mình. Nhờ vậy, người trong nhóm sẽ phát triển và đóng góp nhiều hơn cho các tổ chức.

Facilitator

Muốn tạo ra được một môi trường làm việc tốt, thoải mái và phù hợp với cả nhóm, thì người Scrum Master sẽ phải bảo vệ team của mình khỏi nhiều trở ngại khác nhau.

So sánh sự khác nhau Scrum Master và Project Manager ra sao?

Tùy vào từng dự án khác nhau, các vai trò sẽ được phân định cụ thể khác nhau. Có thể người này vừa là Project Manager cho phần việc này, nhưng mà lại là Scrum Master cho dự án khác. Thế nên hiểu về nhiệm vụ là vô cùng cần thiết.

Một Project Manager sẽ là người phải chịu nhiều trách nhiệm về việc đảm nhận những quy trình hành động của toàn bộ dự án. Họ phải làm nhiều vị trí khác nhau như lên kế hoạch, làm estimation, quản lý các scope, lấy yêu cầu của khách hàng… để đảm bảo luôn đúng tiến độ và chất lượng của công việc đã giao. Người Project Management sẽ luôn giám sát, kiểm tra các công việc của thành viên để nhanh chóng nhận diện những rủi ro, các vấn đề phát sinh, từ đó đưa ra được giải pháp để xử lý kịp thời.

Công việc của Scrum Master là gì?

Công việc của Scrum Master là gì?

Có thể nhìn thấy sau khi tìm hiểu về Scrum Master là gì, ta thấy rằng vai trò của Scrum Master sẽ nhỏ hơn, chúng thiên về tổ chức, điều phối các công việc hiệu quả. Ngoài ra những master sẽ đảm bảo cho thành viên khi làm việc được vận hành theo chuẩn mô hình Agile. Ngoài ra, các Scrum Master sẽ được thành viên báo cáo về tiến độ của công việc qua các buổi họp mỗi ngày, từ đó họ nắm được phần trăm khối lượng công việc còn tồn đọng và đưa ra đánh giá khả quan để có thể nhanh chóng hoàn thiện.

Những tiêu chí để trở nên giỏi hơn của một Scrum Master là gì?

Có kiến thức tốt về Scrum

Muốn có kiến thức tốt về Scrum, bạn cần phải hiểu mô hình này đang được vận hành, hoạt động cụ thể như thế nào. Những Scrum Master sẽ hiểu biết về hoạt động trong lập trình, từ đó hỗ trợ cho thành viên nếu muốn.

Có kỹ năng quản lý công việc thông minh

Kỹ năng thứ hai cần có của Scrum Master là gì? Chính là biết quản lý được thời gian và công việc hiệu quả. Họ có nhiều cuộc họp, nhiều cuộc hội thoại khác nhau, chưa kể đến các backlog, các user story. Do đó nếu không biết chia thời gian và sắp xếp hợp lý, công việc dễ bị chồng chéo lên nhau và gây ra sự khó chịu trong quá trình thực hiện. Hãy cố gắng sắp xếp thông minh và đừng để công việc của ngày hôm nay qua ngày mai nhé, bởi khi tiến độ công việc không diễn ra như mong muốn, bạn rất dễ cảm thấy mệt mỏi và stress đấy.

Có kỹ năng lên kế hoạch hiệu quả – Scrum Master là gì?

Cuối cùng, người Scrum Master phải biết lên kế hoạch một cách tốt nhất. Cách sắp xếp của User Story luôn được phân theo một thứ tự hợp lý, theo mức độ của việc khẩn cấp và quan trọng. Ngoài ra, lĩnh vực này cũng có nhiều điểm đặc trưng, đó là User Story này có thể phụ thuộc vào các User Story khác. Thế nên chúng có thể khiến cho bạn mất phương hướng nếu như không biết lựa chọn một cách thông minh đấy.

Chia sẻ về công việc này

Chia sẻ về công việc này

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Scrum Master là gì, cũng như chia sẻ thêm cho bạn tiêu chí để bạn có thể giỏi hơn trong lĩnh vực Scrum Master. Chúng tôi tin rằng bài viết này có thể mang đến cho bạn cái nhìn sáng tỏ hơn về Scrum Master, thế nên bạn đừng bỏ lỡ nhé. Gợi ý bạn lên trên trang web Teky đọc thêm nhiều bài viết ấn tượng trong chuyên mục IT – lập trình. Ví dụ bài viết về Helpdesk là gì cực kỳ bổ ích, hãy đọc và cảm nhận nhé!

The post Scrum Master là gì? Tiêu chí để trở thành Scrum Master giỏi là gì? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/scrum-master-la-gi/

Helpdesk là gì? Chia sẻ về cơ hội việc làm của IT Helpdesk

Nếu như bạn đang muốn dấn thân và thử nghiệm với ngành học IT, chắc chắn tìm đến công việc IT Helpdesk là sự lựa chọn khá ấn tượng. Trở thành một chuyên viên Help desk chuyên nghiệp có thể giúp cho bạn có được nhiều kinh nghiệm đáng quý, để từ đó có thể phát triển hơn. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu và biết được thực sự Helpdesk là gì, công việc ithelpdesk mang đến những cơ hội gì trong tương lai? Ngoài ra thực chất IT Help desk sẽ cần làm những công việc gì. Nếu như bạn tò mò muốn hiểu thêm về những thông tin này, cùng đọc tiếp bài viết của chúng tôi nhé.

Nhiều người quan tâm Helpdesk là gì

Nhiều người quan tâm Helpdesk là gì

Helpdesk là gì bạn có biết?

Rất nhiều người thắc mắc muốn tìm hiểu sự thật IT Helpdesk là gì. Thực tế, đây là một bộ phận trong tổ chức và có nhiệm vụ chính là tư vấn, giải đáp các vấn đề liên quan đến sản phẩm. Đó có thể là vấn đề về công nghệ, vấn đề về kỹ thuật mà người dùng cuối cảm thấy thắc mắc. Các công ty IT đa số đều phải có bộ phận IT help, qua đó mới có thể hỗ trợ được những người muốn sử dụng thành công.

Những tư vấn này có thể được truyền tải qua nhiều cách khác nhau. Đó có thể làm chatbot, website, hoặc là điện thoại tư vấn trực tiếp, email… điều này tùy vào cách mà công ty triển khai. Không chỉ có vậy, những bộ phận internal helpdesk sẽ có những tác vụ tương tác khác nhau, đảm bảo hỗ trợ cho các đội ngũ nhân viên bên trong công ty. Những vị trí này sẽ dùng một đầu contact point, mục đích được sử dụng để hỗ trợ khách hàng thêm phần hiệu quả. Đây cũng chính là lời giải cho câu hỏi it support là gì.

Công việc phải làm của những IT Helpdesk là gì?

Sau khi biết được định nghĩa IT help desk là gì, hiểu về công việc phải làm của các Helpdesk là gì cũng vô cùng quan trọng. Mọi người muốn biết trong một ngày các it Helpdesk làm gì để từ đó có thể định hướng được rõ hơn cho công việc của mình. THông thường, mọi người sẽ giải quyết những vấn đề kỹ thuật cũng như vấn đề IT. Vị trí này có thể đảm bảo giúp doanh nghiệp dễ dàng phát hiện ra những vấn đề còn tiềm tàng của dịch vụ hoặc sản phẩm. Nhờ đó mà nó có thể đảm bảo được tốt chất lượng, hiệu suất của sản phẩm.

Nhiệm vụ chính của IT Helpdesk sẽ phải chẩn đoán, giải quyết sự cố, vấn đề về phần mềm và phần cứng đến với người tiêu dùng. Những trách nhiệm và vai trò mà người này mang đến sẽ bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Ví dụ như họ phải thuyết trình các giải pháp tới doanh nghiệp, khách hàng cổ đông. Ngoài ra, việc đưa đến những quyết định kinh doanh hợp lý nhờ vào sự xử lý dữ liệu thu thập được cũng giúp cho các quy trình khác được diễn ra minh bạch, hiệu quả hơn.

Cơ hội việc làm của Helpdesk

Cơ hội việc làm của Helpdesk

Ví dụ tiêu biểu công việc của một Helpdesk tại Việt Nam

  • Thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến sửa chữa, bảo hành máy móc
  • Có thể back up được các dữ liệu, giúp cập nhật network và duy trìn hiệu quả
  • Hướng dẫn những người dùng cuối có thể sử dụng chương trình, hệ thống một cách thành thạo
  • Mang đến những giải pháp tối ưu, đi kèm với cách xử lý vấn đề thông minh trong tương lai
  • Tự mình thu thập, mang đến những phản hồi tốt nhất về những phàn nàn từ khách hàng
  • Có thể ghi lại, thu thập những tiến độ xử lý để có thể cập nhật các lỗi còn tồn đọng, từ đó đưa ra giải pháp sửa lỗi nhanh kịp thời
  • Xác định được những giải pháp tối ưu về vấn đề trình bày, thuyết trình. Đưa những lỗi này ra cho nội bộ và dành quyền hạn giải quyết cho bên khác
  • Giao tiếp, đối thoại với khách hàng để có thể làm rõ những sự cố mà khách hàng gặp phải. Họp cùng với team để có thể xử lý vấn đề một cách hiệu quả.
  • Sử dụng những kỹ thuật giải quyết vấn đề, chẩn đoán sự cố qua các cách như live chat, video call, phone hoặc là gặp mặt trực tiếp
  • Hỗ trợ tối ưu đến các khách hàng, người dùng cuối khi họ gặp sự cố trong quá trình trải nghiệm sản phẩm. 

Mức lương mà Helpdesk nhận được là bao nhiêu?

Đối với mức lương của Helpdesk là gì, tầm bao nhiêu, có rất nhiều công ty đưa ra các mức giá khác nhau. Thế nhưng theo tìm hiểu của chúng tôi, với một Helpdesk hiện tại sẽ có mức thu nhập dao động từ 8 đến 10 triệu cho 1 tháng cho người mới ra trường. Việc tiếp cận hiểu biết và xử lý được nhiều thông tin khác nhau sẽ giúp bạn có thể tìm hiểu được công việc mà mình thật sự thích, tiến xa hơn và bước chân vào một vị trí khác. Đó có thể là vị trí:

  • Helpdesk Technician Manager
  • IT Security Specialists
  • Database Administrators
  • Network Administration
Hiểu sai về nghề Helpdesk

Hiểu sai về nghề Helpdesk

Những hiểu sai, định kiến về Helpdesk là gì?

Khi nhắc tới hiểu sai của nghề Helpdesk là gì, rất nhiều người đưa ra các câu trả lời giống nhau. Có thể nhận thấy rằng đây chính là những định kiến thường gặp phải của khách hàng cũng như người học việc. Chúng tôi sẽ giải đáp để bạn không còn mang những định kiến về nghề nghiệp này nhé.

  • Những người làm nghề IT Helpdesk sẽ biết tất cả mọi thứ về nghề IT: Điều này là không đúng bởi thế giới nghề nghiệp IT vô cùng rộng lớn, thế nên vẫn sẽ có những điều mà công việc của it Helpdesk không chạm tới. Thế nên việc họ biết tất cả là không cần thiết, thay vào đó hiểu sâu về chuyên môn sẽ được đánh giá cao hơn.
  • Những người làm nghề Helpdesk sẽ không có cơ hội để phát triển: Rất nhiều cơ hội để có thể phát triển cho nghề này, làm việc được ở nhiều mảng khác nhau chứ không phải chỉ bó buộc ở một công thức.
  • Nghề Helpdesk là nghề cuối cùng, IT không có việc làm mới tìm đến nghề này: IT Helpdesk là một bộ phận không thể thiếu của IT, do đó nghề nghiệp này vô cùng quan trọng và cần nhiều kinh nghiệm, kỹ năng.
  • Làm nghề Helpdesk không cần quy trình hay tiêu chuẩn gì cả, cứ đụng đâu là sẽ xử lý đó: Sai lầm bởi nghề này phải tuân theo một quy tắc nhất định cùng nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Do đó không có chuyện đưa ra cách xử lý bừa phứa không hiệu quả.
  • Làm nghề Helpdesk có thể sửa được nhiều thứ khác như điện thoại, điện nước…: Đây là việc ngoài chuyên môn, không phải nhiệm vụ của các Helpdesk.

Những điều cần có của một Helpdesk là gì?

Nhắc đến những tố chất cần có của Helpdesk là gì, có thể kể đến rất nhiều điều như sau:

Phải giỏi chuyên môn: Việc này là bắt buộc với IT Helpdesk bởi mọi người phải hiểu về hệ thống của network, các server và cùng với đó là phần cứng của máy tính. Họ phải đưa ra được các cách sửa, cài đặt cho phần mềm để xử lý tốt vấn đề có liên quan tới máy tính của văn phòng. Ngoài ra, giải quyết hoàn hảo những lỗi nội bộ của công ty, có khả năng hỗ trợ nhân viên và xử lý được nhiều lỗi về bảo mật.

Có kỹ năng mềm: Một số kỹ năng có thể nhắc đến chính là giao tiếp tốt, có khả năng tiếp cận được vấn đề ở nhiều hướng khác nhau, tinh thần đồng đội cao, có được niềm tin vào sản phẩm, biết thuyết trình và nhìn nhận điểm mạnh của mặt hàng.

Tố chất nhân viên Helpdesk cần có

Tố chất nhân viên Helpdesk cần có

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Helpdesk là gì, cùng với đó chia sẻ cho bạn thêm những thông tin thú vị về công việc cũng như mức lương của một Helpdesk. Nếu bạn thấy bài viết này hay, hãy tham khảo trên trang web Teky thêm nhiều bài viết khác nữa nhé. Gợi ý bạn đọc bài viết về Bitbucket là gì được nhiều người quan tâm, không nên bỏ qua đâu!

The post Helpdesk là gì? Chia sẻ về cơ hội việc làm của IT Helpdesk appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/helpdesk-la-gi/

Hibernate là gì? Thông tin chi tiết và cách sử dụng công cụ này

Kiến thức lập trình không bao giờ có giới hạn. Nếu bạn là một người hay có dịp làm việc cùng ngôn ngữ lập trình Java, hẳn bạn đã từng nghe đến cái tên Hibernate. Đương nhiên chúng ta đều biết Hibernate là một công cụ hỗ trợ đối với những phần mềm được phát triển từ Java. Tuy nhiên phải nắm rõ khái niệm Hibernate là gì cùng cấu tạo và cách sử dụng nó thì bạn mới có thể phát huy hoàn toàn ưu điểm của Hibernate được. Bài viết sau để của Teky sẽ giúp bạn khám phá các đặc điểm cơ bản nhất của Java Hibernate.

Tìm hiểu Hibernate là gì?

Trước khi định nghĩa Hibernate là gì, chúng ta cần điểm nhanh qua hai khái niệm: ORM và Persistence layer. Đây là hai khái niệm tác động trực tiếp lên việc hình thành Hibernate.

ORM là gì?

ORM là tên viết tắt của Object Relational Mapping. ORM được hiểu như một framework với cơ chế cho phép người dùng tương tác với cơ sở dữ liệu. Các thao tác được diễn ra tự nhiên thông qua một số đối tượng.

ORM giúp người dùng thực hiện các hoạt động như khởi tạo dữ liệu, tìm kiếm dữ liệu và truy cập dữ liệu một cách đơn giản dù cho hệ thống có sử dụng bất kỳ công cụ nào. Ví dụ có thể kể đến như: SQL Server, MySQL, PostgreSQL… Quy trình hoạt động của ORM sử dụng kỹ thuật ánh xạ đối tượng vào dữ liệu được lưu trữ trong Databases.

Tìm hiểu về Hibernate là gì?

Tìm hiểu về Hibernate là gì?

Persistence layer là gì?

Cấu tạo của một ứng dụng thông thường sẽ bao gồm ba phần: presentation layer (lớp giao diện), business layer (lớp xử lý nghiệp vụ), data layer (lớp chứa dữ liệu). Trong đó business layer lại được chia thành hai phần nhỏ bao gồm: business logic layer và persistence layer.

Trong khi business logic layer đảm nhận trách nhiệm thực hiện những phép tính logic thì persistence layer lại là cầu nối để giao tiếp với lớp chứa dữ liệu. Thông thường, persistence layer sẽ làm việc cùng với một hệ quản trị dữ liệu quan hệ – còn được gọi là Relational DBMS. Persistence layer thực hiện rất nhiều hoạt động khác nhau với cơ sở dữ liệu như tìm kiếm, truy xuất, kết nối và lưu trữ.

Định nghĩa Hibernate là gì?

Khi đã nắm rõ hai phần định nghĩa ở trên, ta sẽ rút ra được khái niệm Hibernate là gì. Hibernate là một dạng ORM framework hoạt động phục vụ cho persistence layer. Nhìn chung, sự phát triển của Hibernate giúp cho người dùng đỡ đi một phần công việc xung quanh persistence layer. Công việc cụ thể của Hibernate là viết các mã bằng ngôn ngữ lập trình Java. Các mã này giúp sẽ giúp object (POJO) có thể map được với hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (database). Nó cũng hỗ trợ người dùng phát triển các khái niệm lập trình hướng đối tượng với Databases.

Người ta thường nói rằng, hãy dùng Hibernate, đừng dùng JDBC. Vậy JDBC là gì? JDBC cũng là một công cụ dùng để kết nối Databases. Tuy nhiên nó chỉ dừng lại ở mức thô sơ. Hibernate xuất hiện như một dạng cải tiến của JDBC. Chính vì thế, hiện tại không có mấy người sử dụng JDBC nữa.

Vậy điểm vượt trội so với JDBC của Hibernate Java là gì? Hibernate được phát triển khả năng tự động hóa ở mức cao nhất có thể. Xuyên suốt các hoạt động truy vấn và lưu trữ dữ liệu, Hibernate có thể thay người dùng xử lý nhanh chóng và mạnh mẽ thay vì các bước thủ công rắc rối tại JDBC.

Kiến trúc của Hibernate là gì?

Kiến trúc của Hibernate trong Java bao gồm rất nhiều đối tượng khác nhau. Nắm chắc cấu tạo sẽ giúp bạn hiểu rõ Hibernate là gì.

Cấu tạo của Hibernate

Cấu tạo của Hibernate

Persistence object

Persistence object được hiểu như là một kho hàng dùng để chứa dữ liệu. Nó sẽ giúp tập trung lại những phần dữ liệu được tải từ cơ sở dữ liệu lên ứng dụng và ngược lại. Persistence object cũng chính là POJO object được Hibernate map với hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ.

Configuration

Khi khởi tạo một Hibernate, Configuration sẽ là đối tượng đầu tiên xuất hiện. Người dùng chỉ cần tạo một lần là Configuration sẽ xuất hiện mãi mãi trong ứng dụng. Configuration được hiểu như là một tệp tin về cấu hình điều kiện hay thuộc tính yêu cầu của Hibernate. Configuration bao gồm hai bộ phận nhỏ:

  • Database Connection: Để kết nối với cơ sở dữ liệu, Configuration sử dụng một hoặc nhiều tệp cấu hình dưới dạng hibernate.properties và hibernate.cfg.xml.
  • Class Mapping Setup: Bộ phần này chịu trách nhiệm tạo ra đường liên hệ giữa Hibernate và Database.

Session Factory – Hibernate là gì

Sessionfactory trong Hibernate là một giao diện kết nối đến Database thông qua việc đọc Configuration. Mỗi một databases yêu cầu có một Session Factory riêng. Chính vì thế nếu bạn đang sử dụng nhiều cơ sở dữ liệu một lúc, ví dụ như MySQL và Oracle thì phải tạo riêng một  Session Factory cho MySQL và một Session Factory nữa cho Oracle.

Đặc điểm của Sessionfactory là nặng và an toàn. Vì thế nó thường được tạo luôn trong quá trình khởi động Hibernate và lưu trữ lại để dùng sau này khi cần.

Hibernate Session

Vì Sessionfactory là đối tượng nặng không tiện để sử dụng thường xuyên. Vì thế Sessionfactory sẽ chủ động sinh ra các Hibernate Session có thuộc tính nhẹ dùng để kết nối vật lý với cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, vì Hibernate Session không an toàn nên người dùng chỉ nên tạo ra khi cần thiết và đóng lại ngay sau khi đã hoàn thành công việc.

Ví dụ về Hibernate

Ví dụ về Hibernate

Transaction

Transaction được dùng như đại diện cho một đơn vị làm việc với cơ sở dữ liệu. Transaction đảm nhiệm hoạt động bảo vệ tính toàn vẹn của các thao tác tương tác với cơ sở dữ liệu. Khi một quy trình không may gặp lỗi, tất cả các tác vụ sẽ được tự động thực hiện lại.

Bạn có thể lựa chọn sử dụng Transaction dưới dạng giao diện hoặc mã code đều được.

Query

Query chịu trách nhiệm lấy thông tin từ các cơ dữ liệu để khởi tạo các đối tượng thông qua SQL (Native SQL) hoặc Hibernate Query Language (HQL).

Criteria

Hoạt động lấy dữ liệu từ Database cũng đòi hỏi những điều kiện nhất định. Criteria được sử dụng như một đối tượng để tạo và thực hiện những yêu cầu truy vấn.

Tại sao nên sử dụng Hibernate? – Hibernate là gì

Hibernate được sử dụng phổ biến như vậy là vì nó hàm chứa rất nhiều lợi ích tuyệt vời. Cùng khám phá ngay ưu điểm của Hibernate là gì!

Các bước thực hiện Hibernate

Các bước thực hiện Hibernate

  • Ưu điểm đầu tiên của Hibernate là mã nguồn mở và nhẹ. Hệ thống này được LGPL cấp giấy phép để công nhận lợi ích này.
  • Hibernate sở hữu bộ nhớ cache trong nội bộ. Chính vì thế nó sở hữu hiệu suất làm việc rất cao. Các hoạt động được thực hiện nhanh chóng trong thời gian ngắn nhờ 2 loại bộ nhớ: bộ nhớ cache cấp 1 và bộ nhớ cache cấp 2.
  • Hibernate sở hữu tính độc lập rất mạnh mẽ. Vì thế người dùng không cần quan tâm đến việc phải viết lại các truy vấn khi thay đổi cơ sở dữ liệu. Ưu điểm này cũng giúp hạn chế các lỗi xảy ra trong quá trình bảo trì khi bắt buộc phải thay truy vấn.
  • Hibernate giúp quá trình thao tác với cơ sở dữ liệu trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Nó có thể thay thế các bước thủ công để tự động tạo ra các bảng dữ liệu. Ngoài ra, Hibernate cũng đơn giản hóa các lệnh truy cập và tải dữ liệu.
  • Hibernate đạt được độ tin cậy cao nhờ quá trình kiểm thử. Kết quả cho thấy Hibernate gần như không xảy ra lỗi trong quá trình truy vấn.

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Microsoft Azure là gì?

Kết luận

Vừa rồi Teky đã cùng bạn đọc khám phá Hibernate là gì. Hibernate là một hệ thống mang đến sự kết nối giữa người dùng và cơ sở dữ liệu. Những ưu điểm của Hibernate giúp cho việc thao tác diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ hơn. Người dùng có thể dễ dàng triển khai Hibernate bằng những bước rất đơn giản. Mong rằng sau khi nhận được những thông tin quý giá này, bạn sẽ áp dụng được chúng vào công việc của bản thân một cách hữu ích. Hẹn gặp bạn ở những bài giải đáp tiếp theo.

The post Hibernate là gì? Thông tin chi tiết và cách sử dụng công cụ này appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/hibernate-la-gi/