Chủ Nhật, 1 tháng 8, 2021

Công nghệ AI là gì? Giải đáp về học AI trí tuệ nhân tạo?

Trong thời gian gần đây, có thể các bạn đã được lắng nghe rất nhiều về công nghệ AI. Hay còn được biết đến với các tên khác như công nghệ thực tế ảo? Vậy điều này thực sự là gì? Nó có đem đến ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của chúng ta hay không? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu công nghệ Ai là gì trong bài viết này nhé! Trí tuệ nhân tạo thật sự có thể mô phỏng rất nhiều những điều quen thuộc trong cuộc sống. 

Công nghệ Ai là gì?

Công nghệ Ai hay còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau. Trí tuệ nhân tạo, hay trí thông minh nhân tạo đều là những từ dùng để chỉ điều này. Công nghệ Ai là gì được giải đáp vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Đây là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy tính (Computer science). Công nghệ này vô cùng hiện đại, là trí tuệ do con người lập trình tạo nên cho máy tính. Mục tiêu của điều này chính là mong muốn máy tính có thể tự động hóa các hành vi thông minh như con người. 

Giải đáp về công nghệ AI là gì

Giải đáp về công nghệ AI là gì

Hay nói một cách đơn giản, công nghệ Ai chính là lập trình máy tính để mô phỏng hoạt động của con người. Nhờ có công nghệ này mà những vật vô tri vô giác như máy tính, robot có thể hoạt động. Cụ thể tác dụng của công nghệ ai là gì? Trên thực tế, trí tuệ nhân tạo giúp cho máy tính, có được những trí tuệ như con người. Sau khi được lập trình mô phỏng, máy tính có thể suy nghĩ, biết nói, biết lập luận, biết giao tiếp, cũng như tự thích nghi. Điều này đã vượt xa công nghệ trước đây. 

Trí tuệ nhân tạo vẫn là lập trình máy tính nhưng lại có điểm khác so với ngôn ngữ lập trình. Điều này được thể hiện ở việc ứng dụng các hệ thống học máy (machine learning) để mô phỏng trí tuệ của con người trong các xử lý. Mà trong các xử lý đó con người làm tốt hơn máy tính. Trí thông minh nhân tạo còn có liên quan đến cách cư xử, sự học hỏi và khả năng thích ứng thông minh của máy móc.

Các loại của công nghệ AI là gì?

Trí tuệ nhân tạo không chỉ có 1 loại duy nhất, mà hơn cả AI còn được chia ra thành nhiều loại khác nhau. Trên thực tế, công nghệ Ai được chia ra thành 4 loại rõ rệt. Các bạn hãy cùng tham khảo dưới đây nhé!

Nền tảng công nghệ AI

Nền tảng công nghệ AI

Công nghệ AI phản ứng

Giống với tên gọi của nó, trí tuệ nhân tạo loại phản ứng có khả năng phân tích các động thái. Công nghệ Ai trong trường hợp này có thể phân tích đối thủ, phân tích bản thân. Từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu nhất. Chúng ta có thể đã gặp loại công nghệ Ai phản ứng này trong cuộc sống. 

Một ví dụ điển hình cho loại này chính là phản ứng là Deep Blue. Được biết đến  là một chương trình chơi cờ vua tự động, IBM chính là cơ sở tạo ra nó. Deep Blue đem đến khả năng xác định các nước cờ. Đồng thời dự đoán những bước đi tiếp theo của đối thủ hay người chơi. Từ đó Deep Blue có thể đưa ra những nước đi thích hợp nhất.

Công nghệ AI với bộ nhớ hạn chế

Đặc điểm của công nghệ Ai với bộ nhớ hạn chế chính là dựa vào những kinh nghiệm trong quá khứ để đưa ra quyết định tương lai. Công nghệ này được nghiên cứu kết hợp với các cảm biến xung quanh môi trường. Điều này sẽ giúp công nghệ Ai này dự đoán các trường hợp có thể xảy ra. Từ đó đưa ra quyết định tốt nhất cho thiết bị sử dụng công nghệ Ai với bộ nhớ hạn chế. 

Công nghệ AI và những điều cần biết

Công nghệ AI và những điều cần biết

Chắc hẳn sẽ có bạn muốn biết về ứng dụng của công nghệ Ai là gì? Trong trường hợp này, công nghệ Ai được sử dụng đối với xe không người lái. Xe được thiết kế với nhiều cảm biến phía trước. Công nghệ AI ở đây sẽ dự đoán khả năng xảy ra va chạm với các vật xung quanh. Từ đó tự động điều chỉnh tốc độ của xe sao cho phù hợp để giữ an toàn cho xe.

Lý thuyết trí tuệ nhân tạo

Công nghệ trí tuệ nhân tạo AI được phát minh và nghiên cứu là có thể tự học hỏi và suy nghĩ như con người. Việc suy nghĩ và học hỏi này được dùng để áp dụng vào một sự việc nhất định. Tuy nhiên điều này vẫn chưa trở thành một phương án khả thi. Đây mới chỉ là những dự đoán về các loại của công nghệ Ai là gì mà thôi. 

Tự nhận thức

Công nghệ Ai được cho là có thể tự nhận thức, có khả năng tự ý thức và hành xử như con người. Không chỉ vậy, trí tuệ nhân tạo này còn có thể bộc lộ cảm xúc cũng như hiểu được những cảm xúc của con người. Đây được coi như là bước phát triển lớn nhất trong ngành công nghệ Ai. Nhưng cho đến thời điểm hiện tại, điều này vẫn nằm trong tác dụng dự đoán. Loại công nghệ Ai này vẫn chưa có tính khả thi. 

Nền tảng công nghệ AI

Nền tảng công nghệ AI

Công nghệ AI và những điều cần biết

Công nghệ AI và những điều cần biết

Ưu nhược điểm của công nghệ Ai là gì?

Chắc chắn rồi, sự phát triển của công nghệ luôn kéo theo hai mặt của nó. Công nghệ Ai cũng không hẳn là hoàn hảo. Nó cũng có những mặt tốt mặt xấu nhất định. Chúng ta sẽ cùng nhau điểm qua những ưu nhược điểm của công nghệ Ai là gì ngay phía dưới đây nhé!

Ưu điểm của công nghệ Ai là gì?

Công nghệ Ai được nghiên cứu và phát triển sâu rộng. Đặc biệt ở những nước phát triển, điều này càng được thực hiện nhiều hơn. Trí tuệ nhân tạo có thể xử lý được khối lượng lớn công việc. Với những dữ liệu lớn hơn, rắc rối hơn cũng như công nghệ Ai có thể đưa ra dự đoán chính xác hơn con người. Điều này chính là một ưu điểm lớn của công nghệ Ai hiện nay. 

Thông thường khi xử lý một lượng dữ liệu lớn, con người chúng ta khó có thể chính xác hoàn toàn. Tuy nhiên điều này có thể thực hiện được bởi công nghệ trí tuệ nhân tạo. Ngay cả những nhà khoa học cũng cảm thấy khó khăn khi giải quyết số lượng dữ liệu lớn. AI sử dụng học máy để có thể lấy những dữ liệu đó và nhanh chóng biến nó thành thông tin có thể thực hiện được. Đây cũng chính là lời giải đáp cho ưu điểm của công nghệ Ai là gì

Nhược điểm của công nghệ Ai là gì?

Bên cạnh ưu điểm tốt thì công nghệ Ai cũng có những nhược điểm riêng biệt. Việc sử dụng AI là tốn kém rất nhiều khi xử lý một lượng lớn dữ liệu mà lập trình AI yêu cầu. Khả năng giải thích sẽ một trở ngại trong việc sử dụng AI trong các lĩnh vực hoạt động theo các yêu cầu phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt. Đây chính là lời đáp cho câu hỏi nhược điểm của công nghệ Ai là gì? Vì công nghệ này còn mới lạ và vô cùng phát triển, nên không phải tại quốc gia nào cũng có thể áp dụng sử dụng. 

Công nghệ Ai là gì

Công nghệ Ai là gì

Một số ví dụ về hạn chế của Ai như sau: Các tổ chức tài chính, khi quyết định từ chối cấp tín dụng được đưa ra bởi AI. Bời điều này sẽ khó có thể đưa ra những giải thích rõ ràng. Các lý do không cấp tín dụng cho khách hàng đều do trí tuệ nhân tạo đề ra. Nên sẽ thật sự khó khăn nếu như thuyết phục khách hàng dựa trên công nghệ này. 

Có thể nói rằng, những điều cần biết về công nghệ AI là gì đã được chúng tôi đề cập trên đây. Hy vọng những thông tin này có thể đem đến cho bạn kiến thức mới. Trí tuệ nhân tạo cho đến nay vẫn là một công nghệ mới đang được chú trọng phát triển. Trong tương lai, trí tuệ nhân tạo hoàn toàn có thể giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của chúng ta. Các bạn hãy đọc và tham khảo những kiến thức về trí tuệ nhân tạo, công nghệ Ai nhé! Đây sẽ là những hành trang cho tương lai của chúng ta. 

Bên cạnh công nghệ AI, chúng ta còn có thể tìm hiểu về công nghệ Blockchain. Các bạn có thể tham khảo tại đây nhé!

The post Công nghệ AI là gì? Giải đáp về học AI trí tuệ nhân tạo? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/cong-nghe-ai-la-gi/

Automation test là gì? Giải đáp về automation test tool?

Những định nghĩa về Automation test đã không còn xa lạ đối với ngành công nghệ thông tin. Đặc biệt là đối với các lập trình viên, thì đây chính là một công cụ giúp họ kiểm tra code hiệu quả. Thay vì việc phải sử dụng tay để test các đoạn code, thì chúng ta có thể dùng đến công cụ. Đây chính là lý do mà nhiều người muốn tìm hiểu về automation test là gì. Bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này nhé!

Automation test là gì?

Trong giới công nghệ thông tin, việc tìm ra các lỗi bug, và fix bug đã là công việc thường ngày của lập trình viên. Sẽ thật nhàm chán và tốn thời gian nếu như chúng ta phải tìm kiếm bug bằng tay. Debug sẽ không còn khó khăn và nhàm chán nhờ có automation test. Vậy automation test là gì? Các bạn có thể hiểu một cách dễ dàng, thay vì tìm kiếm lỗi bằng tay, lập trình viên có thể tìm kiếm tự động. Đây là một công cụ tìm kiếm bug tự động, nâng cao năng suất kiểm tra thử, giảm thiểu lỗi. 

Yêu cầu công việc về Automation test

Yêu cầu công việc về Automation test

Đặc biệt sử dụng automation test giúp cho lập trình viên tiết kiệm thời gian hơn, loại bỏ sự nhàm chán. Quá trình này hoàn toàn được làm bằng máy. Tester sẽ không cần bận tâm quá nhiều. Nếu như không dùng Automation test, tester sẽ phải tự khởi động hệ thống, nhập dữ liệu đầu vào, kiểm tra so sánh với dữ liệu đầu ra và ghi kết quả. Giai đoạn này sẽ vô cùng tốn công và tốn thời gian. Chính vì vậy, ai cũng mong muốn tìm hiểu về automation test là gì để có thể sử dụng nhiều hơn. 

Các bạn có thể tham khảo một số phần mềm automation test dưới đây:

  • Quick Test Profressional – (HP)
  • Selenium
  • Test Architect – (LogiGear)
  • Ranorex
  • Visual Studio CodedUI Testing
  • TestComplete (SmartBear)
  • SOAPUI – Web Services Testing (SmartBear)

Các phần mềm này đều có thể sử dụng được khi tìm lỗi bug. Các bạn hãy chọn phần mềm phù hợp với ngôn ngữ lập trình bạn dùng để tìm kiếm lỗi nhanh nhất. Năng suất công việc sẽ được nâng cao trông thấy khi bạn dùng automation test tool. Đây cũng chính là lời giải đáp cho câu hỏi định nghĩa automation test là gì. Các bạn hãy đọc và ghi nhớ nhé!

Ưu điểm của automation test là gì?

Để có thể sử dụng automation test tốt hơn, chúng ta cần phải nắm được ưu điểm, nhược điểm của nó. Ưu điểm của công cụ này có rất nhiều. Không chỉ giúp lập trình viên tìm ra bug nhanh chóng hơn. Mà nó còn mang đến nhiều vai trò, công dụng khác. 

Vị trí Automation test là gì

Vị trí Automation test là gì

Độ tin cậy cao

Ưu điểm đầu tiên khi giải đáp ưu điểm automation test là gì thì đó chính là độ tin cậy cao. Tại sao chúng ta lại có thể nói như vậy? Có một điều chắc chắn là công cụ automation test luôn có sự ổn định cao hơn so với con người. Công cụ chính là máy móc, nên đem đến độ chính xác cũng cao hơn. Automation test ít khi bỏ sót bug trong quá trình test. Đặc biệt trong trường hợp nhiều test cases điều này cũng đã được kiểm chứng. 

Khả năng lặp

Ưu điểm thứ hai khi nói về ưu điểm của automation test là gì, chúng ta phải kể đến khả năng lặp. Quá trình tìm kiếm bug yêu cầu lập trình viên phải lặp đi lặp lại nhiều thao tác tương tự nhau. Automation test sẽ giúp đỡ bạn tất cả điều này vì dụ như nhập dữ liệu, check kết quả,… Công việc sẽ không còn nhàm chán, cũng như đem đến tính chính xác cao.

Tái sử dụng

Ưu điểm thứ ba của automation test là gì? Chúng ta cần phải nói đến khả năng tái sử dụng. Với một bộ automation test, chúng ta có thể sử dụng cho nhiều phiên bản ứng dụng khác nhau. Đây chính là khả năng tái sử dụng của công cụ này. 

Automation test yêu cầu gì công việc

Automation test yêu cầu gì công việc

Tốc độ cao

Ưu điểm thứ tư của automation test là tốc độ cao. Chắc chắn rằng, công việc kiểm tra do máy thực hiện sẽ nhanh hơn so với con người tự làm. Điều này không cần phải giải thích quá nhiều chúng ta cũng có thể hiểu. Nếu cần 5 phút để thực thi một test case theo cách thủ công. Thì chúng ta chỉ cần khoảng 30s để thực thi một cách tự động.

Chi phí thấp

Ưu điểm cuối cùng của automation test chính là chi phí thấp. Khi lập trình viên sử dụng công cụ này một cách hợp lý, đúng cách. Thì tác dụng mà nó đem lại là tiết kiệm chi phí cực kỳ tốt. Thời gian, nhân lực đều có thể giảm đi. Automation test thực hiện quá trình kiểm tra nhanh chóng so với kiểm tra thủ công. Thực tế, nhân lực cần để thực thi và bảo trì scripts không nhiều.

Nhược điểm của Automation test là gì?

Bên cạnh những ưu điểm phía trên thì công cụ này có nhược điểm hay không? Chúng ta hãy cùng nhau đi tìm những nhược điểm của công cụ này để tránh gặp phải nhé!

Automation test yêu cầu những gì

Automation test yêu cầu những gì

Khó mở rộng, khó bảo trì 

Trong cùng một dự án, việc mở rộng phạm vi để automation test sẽ khó hơn nhiều so với test thủ công. Việc cập nhật hay chỉnh sửa trong quá trình debug đều ảnh hưởng đến quá trình automation test. Chúng ta sẽ phải làm lại từ đầu, từ việc thay đổi dữ liệu đầu vào và cập nhật code mới. Nếu test thủ công, lập trình viên có thể vừa debug vừa fix bug. Hai quá trình diễn ra song song mà không cần nhập lại dữ liệu đầu vào. 

Khả năng bao phủ thấp

Do khó mở rộng và đòi hỏi nhiều kỹ năng lập trình nên độ bao phủ của automation test sẽ thấp hơn test thủ công. Trên góc nhìn toàn dự án, thì điều này sẽ được đánh giá thấp hơn. 

Vấn đề công cụ và nhân lực

Như chúng ta đã đề cập đến trong phần giải đáp automation test là gì? Thì công cụ này hiện nay có rất nhiều phiên bản khác nhau. Mỗi phiên bản đều có thể sử dụng rất tốt. Tuy nhiên chúng vẫn còn có những hạn chế nhất định. Chưa kể đến nguồn nhân lực có thể sử dụng automation test thông thạo hiện nay không nhiều. Chình vì vậy, đây cũng là một nhược điểm chúng ta cần phải nói đến. 

Automation test là gì - những điều cần biết

Automation test là gì – những điều cần biết

Ý nghĩa trong công việc của automation test là gì?

Automation test được sinh ra không chỉ để tìm kiếm lỗi bug trong đoạn code mà còn nhiều hơn vậy. Nó đem đến ý nghĩa cho cả thời đại công nghệ 4.0 của chúng ta. Hiện nay công nghệ thông tin không ngừng phát triển và trở thành cốt lõi của công nghệ Internet. Vai trò của Internet vạn vật, Internet kết nối thiết bị máy móc kết nối quá trình vận hành của các nhà máy. Ngoài đóng vai trò cốt lõi cho Internet, công nghệ thông tin còn góp phần trong công nghệ in 3D, công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ lưu trữ…

Công nghệ thông tin không thể thiếu đi các mảng như lập trình, technical, các kỹ năng về automation…. Số lượng nhân lực được tuyển dụng trong ngành này cũng ngày một tăng lên. Do đó sự có mặt của automation test đem đến ý nghĩa lớn cho cả ngành công nghệ thông tin. Nếu thiếu đi công cụ này, thì ngành IT sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn. Ngay cả trong mảng lập trình, hay các kỹ năng về automation. Không phải tự nhiên mà nhiều bạn mong muốn tìm hiểu về automation test là gì. Tất cả đều có ý nghĩa về lâu dài, trong tương lai. 

Vị trí tuyển dụng

Automation Tester đang là một vị trí được tuyển dụng rất nhiều hiện nay. Vị trí này đòi hỏi người làm phải hiểu về automation test là gì. Cũng như việc sử dụng công cụ này phải hiệu quả. Đây chính là vị trí mơ ước của nhiều dân IT hiện nay. Nếu như các bạn có đam mê, thì hãy tìm hiểu chi tiết nhé!

Có thể nói, những điều cơ bản về automation test là gì đã được chúng tôi đề cập trên đây. Hy vọng với những kiến thức này các bạn sẽ hiểu hơn về automation test và ngành công nghệ thông tin. Đây vốn là một ngành có nhiều điều mới mẻ, khó hiểu với các bạn không theo học. Tuy nhiên ngành này lại đem đến ý nghĩa vô cùng lớn trong cuộc sống của chúng ta. Cảm ơn các bạn đã đón đọc bài viết này. 

The post Automation test là gì? Giải đáp về automation test tool? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/automation-test-la-gi-giai-dap-ve-automation-test-tool/

Bug là gì? Tìm hiểu về bug fix và viết mã Bug như thế nào? 

Một trong những câu hỏi gây phiền não cho các lập trình viên chính là Bug là gì? Chắc hẳn điều này đã không còn xa lạ đối với các bạn theo học công nghệ thông tin. Tuy nhiên, với những người không thuộc ngành này sẽ rất khó hiểu và nắm bắt. Vậy bug là gì, bug fix là gì mà khiến cho các lập trình viên phải đau đầu đến vậy. Có phải lập trình viên nào cũng phải viết mã Bug hay không? Bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về chủ đề thú vị này nhé!

Bug là gì?

Bug được định nghĩa là những lỗi phần mềm hoặc hệ thống trong chương trình máy tính. Những lỗi này xảy ra sẽ gây ảnh hưởng cho phần mềm hoặc hệ thống có kết quả không chính xác hoặc hoạt động không như mong muốn. Bug là gì được định nghĩa và giải đáp vô cùng đơn giản. Tuy nhiên, trong giới IT, các lập trình viên lại cực kỳ không thích điều này. Bởi việc phát hiện lỗi và sửa lỗi của phần mềm sẽ đòi hỏi nhiều công đoạn. Ngoài bug là gì chúng ta cần phải tìm hiểu những định nghĩa liên quan. 

Bug và những lý thuyết liên quan

Bug và những lý thuyết liên quan

Bởi bug chỉ là lỗi phần mềm được phát hiện. Còn để sửa lỗi này thì người ta lại dùng thuật ngữ khác để chỉ. Debug trình là thuật ngữ chỉ quá trình tìm kiếm, phát hiện lỗi phần mềm, hệ thống. Các lập trình viên đã quá quen thuộc với thuật ngữ này. Tuy nhiên, với chúng ta thì Debug vẫn còn mới lạ. Quá trình này diễn ra ngay sau khi những dòng code đầu tiên hoàn thành. Điều này tiếp tục được thực hiện cho đến khi kết hợp với những unit khác. Các đoạn code sau khi kết nối với nhau mới trở thành phần mềm hoàn chỉnh. 

Quá trình Debug được thực hiện song song với viết code. Như vậy, lỗi sai ở đâu sẽ được sửa ngay. Tránh sau khi phần mềm đã hoàn chỉnh rồi mới tìm lỗi bug là gì thì sẽ mất thời gian. Fixbug là quá trình sửa lỗi bug. Quá trình này được thực hiện ngay sau Debug. Người lập trình vừa viết code vừa tìm ra lỗi sai sau đó Fixbug. Điều này nhằm nâng cao chất lượng của của sản phẩm phần mềm và hệ thống. 

Các loại bug phổ biến hiện nay 

Có một sự thật là một lỗi xuất hiện trong phần mềm và hệ thống đều được gọi là bug. Tuy nhiên, bug không chỉ có một loại duy nhất. Tiếp cận với kiến thức của công nghệ thông tin, chúng ta sẽ biết nhiều hơn về bug. Vậy các loại phổ biến hiện nay của bug là gì? Chúng ta sẽ cùng liệt kê dưới đây nhé!

Bug tí hon

Ngay từ cái tên của Bug chúng ta đã có thể xác định được định nghĩa của loại bug này. Bug tí hon chính là những lỗi phần mềm hệ thống đến từ những lỗi rất nhỏ trong đoạn code. Điều này thực sự nhỏ đến nỗi khiến cho các lập trình viên phải debug rất kỹ mới có thể tìm ra. Cách để fix bug là gì? Để có thể đối phó, sửa chữa những loại bug nhỏ như này không phải là dễ. 

Bug là gì - những điều cần biết

Bug là gì – những điều cần biết

Để loại bỏ bug tí hon này, các lập trình viên có thể mất đến 1 ngày để tìm ra đoạn code có vấn đề. Có thể vấn chỉ cần một dấu phẩy, dấu chấm trong đoạn còe cũng có thể gây ra lỗi. Đó chính là lý do mà các lập trình viên cần phải vừa viết code vừa sửa lỗi. Với một số loại ngôn ngữ kiểu lập trình như Python thì bug tí hon có thể xảy ra do lập trình thụt sai lề. Đôi khi việc tìm kiếm lỗi bug là gì cũng đủ khiến các nhà lập trình bỏ nhiều công sức. 

Đây cũng chính là lý do vì sao của có dân IT, lập trình viên chuyên nghiệp mới có thể tìm bug và fix. Bugcode rất khó để tìm ra và hiểu được cách fix bug. Những người không thuộc chuyên ngành này có thể sẽ không hiểu gì khi nhắc đến bug hay bugfixes. Bug là gì vốn chỉ đề cập đến định nghĩa chung, tuy nhiên cách loại bug mới là điều khiến cho dân lập trình đau đầu. 

Bug khủng

Khác với bug tí hon, bug khủng cũng được coi là một loại lỗi phần mềm, hệ thống. Bug khủng là lỗi code liên quan đến cú pháp hoặc chính tả. Chỉ cần lập trình viên vấp phải lỗi thuật toán hoặc lỗi tài nguyên đều có thể gây ra bug khủng. Tùy theo các vấn đề khác nhau mà nhà lập trình cần phải giải quyết khác nhau. 

Những điều cần biết về fig bug

Những điều cần biết về fig bug

Với dạng lỗi tài nguyên, lập trình viên có thể đã sử dụng sai các loại dữ liệu hoặc sai phạm vi truy cập. Điều này sẽ yêu cầu lập trình viên tìm ra bug là gì sau đó sửa lỗi. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có cú pháp riêng để viết code. Không có ngôn ngữ nào giống với ngôn ngữ nào cả. Chính vì thế, lập trình viên với mỗi loại code đều phải viết đúng cú pháp. 

Có một cách khắc phục nhanh chóng, tìm ra bug khủng cho các lập trình viên đó chính là trình biên dịch. Nếu lập trình viên có có một trình biên dịch tốt thì có thể phát hiện ra lỗi nhanh chóng. Từ đó cho phép người dùng sửa chữa lại được chúng. Theo sát code của phần mềm từ đầu đến cuối, cẩn thận tỉ mỉ, biên tập viên sẽ ít gặp phải lỗi này. 

Bug không tồn tại

Chắc hẳn các bạn sẽ thấy khó hiểu về loại bug này đúng không nào? Tại sao bug không tồn tại nhưng vẫn lại báo lỗi? Bởi lẽ, điều này xảy ra có thể do trình biên dịch đã bị lỗi hoặc do lập trình viên dùng sai cách. Bug không tồn tại được thể hiện bằng các compile error sẽ nhảy lung tung, liên tục. Mặc dù lập trình viên đã review code nhưng điều này vẫn liên tục xảy ra. 

Vậy các xử lý bug là gì? Trong trường hợp này lập trình viên cần phải cập nhật trình biên dịch thường xuyên. Các trình biên dịch cũ không thể hỗ trợ được các tính năng mới mang tính hiện hành. Vì vậy, khi dùng trình biên dịch cũ, bug không tồn tại sẽ xuất hiện. Dù thực thế đoạn code không hề có lỗi gì cả, lỗi này đến từ trình biên dịch. 

Bug bất ngờ

Đây là một loại bug khá khó chịu trong các đoạn lập trình. Giống như tên gọi, lỗi này không hề xuất hiện từ đầu. Có thể đoạn code của bạn đã đưa vào sử dụng rất tốt. Tuy nhiên một ngày nào đó, khi bạn biên dịch lại, tự nhiên có lỗi xuất hiện. Điều này thật sự không nằm trong dự đoán của lập trình viên. Những lỗi này xảy ra không phải do ai đó đã nghịch đoạn code. 

Lỗi code - fix bug

Lỗi code – fix bug

Mà chỉ đơn giản, trong thời điểm ý, đoạn code đã không còn hoàn hảo. Có những lỗi code các bạn có thể xử lý nhanh chóng trong vòng 5 giây. Tuy nhiên, có những bug bất ngờ bạn có dùng nhiều thời gian cũng không thể xử lý được. Số lượng code càng nhiều thì bạn càng dễ phải debug. Một lời khuyên dành cho các lập trình viên đó chính là không nên chạy lại, biên dịch lại code. Nếu như code đó đã hoạt động bình thường, hiệu quả. Định nghĩa về bug là gì thật sự chỉ là một phần nhỏ trong bug. 

Bug ẩn thân 

Sẽ có nhiều bạn thắc mắc về các loại bug là gì? Bug ẩn thân là một trong số những lỗi mà lập trình viên hay gặp phải. Loại bug này không hề xuất hiện trong quá trình viết code và biên dịch. Chỉ khi các lập trình viên hoàn thành phần mềm, hoặc hệ thống thì lỗi này mới xuất hiện. Đây là loại bug mà các lập trình viên sợ gặp phải nhất. Vì khi sửa lỗi, lập trình viên gần như phải rà lại từ đầu để debug. 

Kinh nghiệm tìm kiếm bug của lập trình viên

Kinh nghiệm tìm kiếm bug của lập trình viên

Trong mọi trường hợp, bug ẩn danh thường nằm là các lỗ hổng khiến cho các phần mềm tương tự dễ bị hack. Điều này đem đến sự cố hoạt động và hoạt động không mong muốn của hệ thống, phần mềm. 

Có thể nói, những kiến thức cơ bản về bug là gì đã được chúng tôi đề cập đến trên đây. Hy vọng những kiến thức về công nghệ thông tin này sẽ đem đến cho bạn cái nhìn mới mẻ hơn về ngành này. Cảm ơn các bạn đã đón đọc bài viết mới về công nghệ thông tin của chúng tôi.  

The post Bug là gì? Tìm hiểu về bug fix và viết mã Bug như thế nào?  appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/bug-la-gi/

Kỹ sư cầu nối là gì? Tìm hiểu và giải đáp về Brse? 

Thời đại công nghệ ngày càng phát triển, những công việc có liên quan đến công nghệ cũng ngày một nhiều hơn. Ngành IT tại Việt Nam trong những năm vừa qua đã có sự phát triển vượt bậc. Những vị trí thuộc ngành IT có thể đem lại mức lương cao. Đó chính là lý do vì sao nhiều thế hệ trẻ hiện nay mong muốn theo ngành IT. Kỹ sư cầu nối là một trong những vị trí đáng mong ước tại công ty IT. Vậy công việc kỹ sư cầu nối là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu và giải đáp trong bài viết này nhé!

Kỹ sư cầu nối là gì?

Có thể nói chức vụ kỹ sư cầu nối đã không còn xa lạ đối với những bạn theo học IT. Tuy nhiên, đối với những bạn không theo đuổi ngành công nghệ thông tin thì đây lại là điều mới mẻ. Câu hỏi kỹ sư cầu nối là gì không phải ai cũng có thể giải thích một cách dễ hiểu. Giống như tên gọi, kỹ sư cầu nối làm nhiệt vụ kết nối giữa đội nhóm làm việc đến khách hàng. Vị trí công việc này chỉ xuất hiện trong các công ty IT và công ty cung cấp dịch vụ outsourcing. 

Công việc của kỹ sư cầu nối

Ngoài ra, công việc này không có liên quan gì đến vấn đề cầu đường như nhiều bạn hay hiểu nhầm. Kỹ sư cầu nối là gì được hiểu đơn giản là người làm nhiệm vụ kết nối. Họ sẽ là người truyền đạt những yêu cầu của khách hàng đến với đội phát triển. Nói theo đúng chuyên ngành kỹ sư cầu nối Bridge system engineer kết nối khách hàng (offshore) và đội phát triển (onshore development team). Sự quan trọng trong công việc chính là đội phát triển của công ty phải hiểu và nắm bắt được nhu cầu khách hàng. 

Tìm hiểu về công việc của kỹ sư cầu nối

Tìm hiểu về công việc của kỹ sư cầu nối

Không chỉ làm nhiệm vụ truyền tải yêu cầu của khách hàng, kỹ sư cầu nối còn phải đảm bảo hiệu quả công việc. Khách hàng phải nhận được những phương án, câu trả lời mà đội phát triển dành cho họ. Nhiệm vụ của kỹ sư cầu nối là gì? Nhiệm vụ của ngành nghề này đó chính là phải theo sát dự án từ đầu đến cuối. Ngoài ra, những kỹ sư cầu nối còn phải nắm bắt được mọi việc để có thể ứng phó kịp thời. Đây là một công việc đòi hỏi sự chu toàn và hiểu biết. 

Tại sao kỹ sư cầu nối lại có nhiều vai trò như vậy?

Trong bất cứ giai đoạn nào kỹ sư cầu nối cũng cần có mặt và kết nối giữa khách hàng và đội phát triển. Công việc của nghề này được chia thành nhiều nhánh khác nhau. Hiệu quả công việc thay đổi theo từng giai đoạn quy mô, tính chất công việc. Chính vì vậy, vai trò của kỹ sư cầu nối là gì đã được chúng tôi tóm tắt như sau: 

Bridge System Engineer (BrSE) = Developer + Business Analyst + Tester + Project Manager (PM)

Trong giai đoạn chào hàng, các công ty thường sẽ không xây dựng một team chuyên môn hóa cao. Điều này vốn dĩ là không cần thiết, nếu có thành lập cũng sẽ dẫn đến việc thừa nhân lực. Trong giai đoạn này, kỹ sư cầu nối hay Brse có thể làm từ A đến z. Brse sẽ chủ động liên hệ khách hàng, lên kế hoạch, trực tiếp code và gửi test sản phẩm demo để chào hàng.  Như vậy chúng ta có thể gói gọn công việc của kỹ sư cầu nối trong giai đoạn này là:

BrSE = BA + PM + Dev + Tester

Công việc của kỹ sư cầu nối trong dự án

Có rất nhiều bạn sẽ hỏi rằng, công việc khi dự án chính thức triển khai của kỹ sư cầu nối là gì? Câu trả lời cho điều này chính là BrSE sẽ giám sát để đảm bảo đội phát triển làm việc hiệu quả. Công việc phải được thực hiện đúng yêu cầu, đạt kỳ vọng của khách hàng.

Những điều cần biết về kỹ sư cầu nối

Những điều cần biết về kỹ sư cầu nối

Không chỉ vậy, BrSE cũng phải cập nhật báo cáo thường xuyên. Thực hiện thương lượng với khách nếu có những vấn đề phát sinh. Trong giai đoạn này, chúng ta có thể tóm gọn khối lượng công việc như sau:

BrSE = BA external + PM external + Hỗ trợ kỹ thuật nếu cần

BrSE cần những kỹ năng gì?

Như chúng ta đã đề cập đến trên đây, kỹ sư cầu nối là gì đã được định nghĩa rất rõ ràng. Kỹ sư cầu nối còn được giới trong ngành gọi tắt là BrSE. Để có thể đảm nhận vị trí này, chúng ta cần biết đến những kỹ năng sau:

Kỹ năng ngoại ngữ: 

Chắc hẳn đây là vấn đề nền tảng được yêu cầu đầu tiên trong ngành kỹ sư cầu nối. Nếu không có ngoại ngữ, bạn sẽ không thể kết nối với khách hàng nước ngoài. Trong khi công việc chính của một BrSE chính là kết nối khách hàng và công ty. Bạn cần phải sử dụng rất nhiều đến kỹ năng ngoại ngữ. Trong việc truyền tải cũng như đàm phán, thuyết phục khách hàng. 

Năng lực về kỹ thuật: 

Để có thể trở thành một kỹ sư cầu nối, các bạn cần phải biết ít nhất một ngôn ngữ lập trình. Điều này sẽ giúp các bạn làm việc tốt hơn trong các dự án. Ngoài ra, việc bạn biết viết coding cũng sẽ là một ưu điểm lớn trong công việc. Bạn phải làm việc nhiều với những dự án như vậy, sẽ chắc chắn hơn nếu bạn hiểu về nó. 

Kỹ sư cầu nối là gì

Kỹ sư cầu nối là gì

Kỹ năng giao tiếp: 

Điều này chắc hẳn không thể thiếu khi hỏi về những kỹ năng cần thiết cho kỹ sư cầu nối là gì? Kỹ năng giao tiếp giúp các bạn làm việc tốt hơn. Công việc yêu cầu trao đổi, thuyết phục, đàm phán. Dĩ nhiên các bạn sẽ cần đến kỹ năng thiết yếu này. 

Kỹ năng quản lý: 

Bên cạnh những kỹ năng mềm và nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng quản lý cũng được đề cập. Một BrSE đôi khi phải làm việc cùng rất nhiều đội nhóm. Bạn cần phải thảo luận về dự án cũng như lên kế hoạch, theo dõi dự án. Nếu như bạn không có kỹ năng của một người quản lý. Bạn sẽ khó nắm bắt được hết tất cả những thông tin của nhóm làm việc. Từ đó dẫn đến việc truyền tải, nắm bắt sai lệch. Công việc sẽ không như mong đợi. 

Tư vấn chương trình du học kỹ sư cầu nối FPT

Tư vấn chương trình du học kỹ sư cầu nối FPT

Hiểu biết và hòa nhập văn hóa: 

Chắc chắn rằng, khách hàng của các kỹ sư cầu nối không chỉ ở Việt Nam. Rất nhiều khách hàng đến từ mọi nơi trên thế giới. Việc hiểu biết và dễ dàng hòa nhập với các nền văn hóa sẽ giúp bạn tiếp cận khách hàng tốt hơn. Kỹ năng cần thiết cho kỹ sư cầu nối là gì? Chúng tôi xin đưa ra các phương án này. 

Các bạn nên có thêm các kỹ năng mềm khác để tham gia làm việc hiệu nhóm hiệu quả hơn. Sự thật là, kỹ năng mềm sẽ giúp bạn học hỏi và hòa đồng nắm bắt công việc nhanh chóng. 

Cơ hội làm kỹ sư cầu nối FPT

Chắc chắn các bạn quan tâm đến ngành nghề này và công nghệ thông tin sẽ biết đến trường trình tại Đại học FPT. Đây là đại học duy nhất tại Việt Nam đã kết nối với FPT Sofware tổ chức hội thảo “Go Japan – Make IT happen”. Đem đến cho các em những cái nhìn mới mẻ về kỹ sư cầu nối là gì? Thậm chí chương trình này còn giúp các em sinh viên nắm bắt cơ hội việc làm với mức lương đã ngộ tốt. 

Để trở thành kỹ sư cầu nối cần những điều gì

Để trở thành kỹ sư cầu nối cần những điều gì

Trong xu thế tìm hiểu về công nghệ thông tin và kỹ sư cầu nối là gì? Đại học FPT đã đem đến cho các em cơ hội tốt để tiếp cận. Các em sinh viên sau khi đạt trình độ tiếng Nhật tiêu chuẩn. Cùng với kiến thức IT hoàn toàn có thể trở thành kỹ sư cầu nối. Đây chính là chương trình tuyệt vời dành cho các em đam mê, yêu thích ngành học công việc này. Các em hãy tham khảo thêm chi tiết tại trang chủ của trường đại học FPT nhé!

Có thể nói, những điều cần biết về kỹ sư cầu nối là gì đã được chúng tôi đề cập trên đây. Hy vọng điều này có thể đem đến cho các bạn cái nhìn mới mẻ về ngành công nghệ thông tin. Những kiến thức về công việc kỹ sư cầu nối có vẻ còn mới mẻ đối với nhiều người. Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cơ hội và thách thức của nghề. 

 

The post Kỹ sư cầu nối là gì? Tìm hiểu và giải đáp về Brse?  appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/ky-su-cau-noi-la-gi/

OpenCV là gì? Cách sử dụng OpenCV như thế nào?

Nếu bạn đang làm việc hoặc học tập trong ngành đồ họa máy tính thì chắc chắn không thể bỏ lỡ khái niệm OpenCV là gì. Đây là một trong những phần mềm ưu việt nhất mở ra thế giới thư viện thị giác cho máy tính của bạn. Dưới bài viết này, hãy cùng Teky tìm hiểu ngay những phạm trù cơ bản xung quanh định nghĩa và cách sử dụng OpenCV trong cuộc sống hằng ngày nhé!

Khái niệm OpenCV là gì?

OpenCV là tên viết tắt của open source computer vision library – có thể được hiểu là một thư viện nguồn mở cho máy tính. Cụ thể hơn OpenCV là kho lưu trữ các mã nguồn mở được dùng để xử lý hình ảnh, phát triển các ứng dụng đồ họa trong thời gian thực.

OpenCV cho phép cải thiện tốc độ của CPU khi thực hiện các hoạt động real time. Nó còn cung cấp một số lượng lớn các mã xử lý phục vụ cho quy trình của thị giác máy tính hay các learning machine khác.

Khái niệm OpenCV là gì?

Khái niệm OpenCV là gì?

Thư viện OpenCV được phát hành với giấy phép BDS. Do đó các dịch vụ nó cung cấp là hoàn toàn miễn phí và được hạn chế tối đa các rào cản thông thường. Cụ thể, bạn được phép sử dụng phần mềm này cho cả hoạt động thương mại lẫn phi thương mại. OpenCV sở hữu giao diện thiên thiện với mọi loại ngôn ngữ lập trình, ví dụ như C++, C, Python hay Java… Ngoài ra, nó cũng dễ dàng tương thích với các hệ điều hành khác nhau, bao gồm từ Windows, Linux, Mac OS, iOS cho đến cả Android.

Kể từ lần đầu xuất hiện từ năm 1999, giờ đây OpenCV đã sở hữu đội ngũ người dùng hùng hậu, con số ước tính có thể lên tới 47.000 người. Tất cả là nhờ những ưu điểm vượt trội của OpenCV.

Các module được dùng trong OpenCV là gì?

OpenCV có cấu trúc module, tức là nó bao gồm cả những thư viện liên kết tĩnh lẫn thư viện liên kết động. Nắm rõ các module của OpenCV sẽ giúp bạn đọc hoàn toàn thấu hiểu OpenCV là gì.

  • Core functionality (core): Module này sở hữu cơ chế rất nhỏ gọn. Nó được dùng để định hình các cấu trúc của cơ sở dữ liệu cơ bản, bao gồm cả những mảng đa chiều. Ngoài ra nó còn xác định các chức năng của những module đi kèm khác nữa.
  • Image Processing (imgproc): Đây là module được dùng cho quá trình xử lý hình ảnh. Nó cho phép người dùng thực hiện các hoạt động như lọc hình ảnh tuyến tính và phi tuyến, thực hiện phép biến hình, thay đổi không gian màu, xây dựng biểu đồ và rất nhiều thao tác khác liên quan.
  • Video Analysis (video): Giống như tên gọi của nó, module này cho phép phân tích các video. Kết quả được trả về bao gồm các ước tính chuyển động, thực hiện tách nền và các phép toán theo dõi vật thể.
  • Camera Calibration and 3D Reconstruction (calib3d): Module này cung cấp các thuật toán hình học đa chiều cơ bản và hiệu chuẩn máy ảnh single và stereo. Ngoài ra nó còn đưa ra các dự đoán kiểu dáng của đối tượng và sử dụng thuật toán thư tín âm thanh nổi cùng các yếu tố tái tạo 3D.
  • 2D Features Framework (features2d): Module này giúp phát hiện các tính năng nổi trội của bộ nhận diện, bộ truy xuất thông số và thông số đối chọi.
  • Ngoài ra còn có rất nhiều module khác với đa dạng tính năng, ví dụ như: FLANN, Google test wrapper…

Ứng dụng của OpenCV là gì?

OpenCV giúp định vị hình ảnh

OpenCV giúp định vị hình ảnh

OpenCV được cho là một phần mềm đa nhiệm. Nó được ứng dụng trong rất nhiều trường hợp khác nhau. Ví dụ, ta sẽ nói về các phần mềm định vị, bản đồ nói chung. Hẳn rằng trong chúng ta ai cũng đã có ít nhất một lần cần sử dụng đến các map online đúng không. Bạn sử dụng các map để tìm đường, tra cứu tình hình giao thông hoặc đơn giản là xem xét các hình ảnh thực tế của địa điểm cần đến. Những lúc như vậy, OpenCV đóng vai trò là nhà cung cấp dữ liệu hình ảnh cho các app về Map này. OpenCV sẽ đem đến cho người dùng hình ảnh về đường phố hay các căn nhà, con người xung quanh địa điểm được chỉ định.

OpenCV còn được dùng để khởi tạo ra những hình ảnh 3 chiều phức tạp. Hoạt động này rất được yêu thích, nhất là trong thời đại trí tuệ nhân tạo AI phát triển như thế này.

Thậm chí OpenCV xuất hiện cả trong lĩnh vực y tế, nghiên cứu khoa học. Nó cho phép phân tích các hình ảnh ở mức độ rất tinh vi. Điều này giúp ích rất nhiều cho sự phát triển của các ngành nghề cao cấp.

Đối với các công nghệ hiện đại, OpenCV cũng là một yếu tố không thể thiếu. Tất cả những ứng dụng công nghệ như robot, xe tự lái, bảng cảm ứng thông minh… đều có sự góp mặt của OpenCV trong khâu xử lý hình ảnh. Ví dụ gần gũi nhất trong cuộc sống có thể kể đến hệ thống mở khóa điện thoại bằng cách nhận diện khuôn mặt người dùng.

Dùng ngôn ngữ nào để lập trình OpenCV?

Học OpenCV rất đơn giản

Học OpenCV rất đơn giản

Mỗi ngôn ngữ lập trình lại có những ưu nhược điểm riêng. Người dùng nên chọn loại ngôn ngữ phù hợp với nhu cầu sử dụng để phát triển OpenCV. Teky sẽ điểm nhanh qua thông tin của một số loại phổ biến để giúp bạn đọc xác định được ngôn ngữ phù hợp để lập trình OpenCV là gì.

Ngôn ngữ C++

Đây là một trong những ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất hiện nay. Vì thế không khó hiểu khi nhiều người nghĩ đến C++ đầu tiên khi phải chọn lựa một ngôn ngữ lập trình. Ưu điểm của ngôn ngữ này là giúp cho việc lập trình OpenCV diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Bạn sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian hơn nhờ những tính năng tự động hóa của ngôn ngữ C++. Ngoài ra cộng đồng sử dụng C++ đông đảo sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội trao đổi mỗi khi gặp vấn đề cần giải đáp. Tuy nhiên nhược điểm của ngôn ngữ này là cách sử dụng có hơi phức tạp, gây khó khăn cho những người mới dùng lần đầu tiên.

Ngôn ngữ Python

Nếu bạn muốn phát triển một phần mềm không quá phức tạp mà thiên hướng gọn nhẹ thì ngôn ngữ Python sẽ là sự lựa chọn chính xác nhất. Nhờ các câu lệnh ngắn gọn cùng thuộc tính đơn giản, Python giúp cho quá trình phát triển phần mềm OpenCV diễn ra dễ dàng hơn. Sử dụng ngôn ngữ Python sẽ là biện pháp tốt nhất cho những người không mạnh mảng lập trình. Điểm trừ của Python là vì có cấu tạo quá đơn giản nên một số tính năng cần sự phức tạp sẽ bị hạn chế.

Sử dụng ngôn ngữ Python mang đến lợi ích gì?

Sử dụng ngôn ngữ Python mang đến lợi ích gì?

Ngôn ngữ Java

Ngôn ngữ Java có những đặc điểm khá tương đồng với C++. Nó tương thích với nhiều hệ điều hành khác nhau và giúp cắt giảm thời gian lập trình nhờ hiệu năng mạnh mẽ.

Ngôn ngữ Android – OpenCV là gì

Ưu điểm lớn nhất của ngôn ngữ Android là việc có sẵn tính năng camera. Nó mang lại những tiện ích hấp dẫn trong việc kiểm tra và chạy thử OpenCV. Ngoài ra, ngôn ngữ Android đã và đang được một cộng đồng những người trẻ phát triển. Vì thế nó sở hữu những tính năng rất tân thời, phù hợp với yêu cầu công nghệ ngày càng khắt khe hơn.

Ngôn ngữ C#

Viết mã code có lẽ là bước khó nhất trong quy trình phát triển OpenCV. Nếu sử dụng ngôn ngữ C#, người dùng sẽ được hỗ trợ rất nhiều trong bước này. Ngôn ngữ C# mang đến sự hỗ trợ của thư viện với nền tảng EmguCV. Tuy vậy C# vẫn tồn tại những điểm trừ nhất định. Một trong số đó là yêu cầu phải copy tất cả các file khi sử dụng EmguCV. Điều này sẽ làm bộ nhớ chung trở nên nặng nề hơn.

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Database là gì?

Kết luận

Vậy là bạn đọc và Teky đã cùng điểm nhanh xong khái niệm OpenCV là gì cùng những tính năng và cách sử dụng nó. Có thể thấy OpenCV mang đến rất nhiều ứng dụng quan trọng. Vì thế việc học hỏi phần mềm này rất quan trọng. Bạn đọc có thể dễ dàng tìm được rất nhiều tài liệu OpenCV tiếng Việt miễn phí trên Internet. Chúc bạn có thể nhanh chóng làm chủ được phần mềm hữu ích này nhé!

The post OpenCV là gì? Cách sử dụng OpenCV như thế nào? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/opencv-la-gi/

Database là gì? Có những loại Database nào bạn cần biết?

Database là một cụm từ khá quen thuộc nếu bạn làm việc trong lĩnh vực dữ liệu, phần mềm, website… hay công nghệ thông tin nói chung. Database được coi như một nền tảng bắt buộc phải có và đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận hành và phát triển bất kỳ hệ thống nào. Vì thế chắc chắn rằng bạn phải nắm rõ khái niệm Database là gì và cách sử dụng nó ra sao khi có mong muốn phát triển trong ngành công nghệ thông tin. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Teky để được giải đáp toàn bộ nhé.

Tìm hiểu Database là gì?

Trong thời đại có yêu cầu cao về tốc độ và sự đổi mới như thế này, dữ liệu đóng một vai trò rất quan trọng. Để nhanh chóng phát triển được những sản phẩm hiện đại hơn, ưu việt hơn, phù hợp với xu thế và nhu cầu của khách hàng hơn, các doanh nghiệp cần thu thập một lượng lớn thông tin. Những thông tin này được tập hợp từ rất nhiều nguồn, hầu hết là trên Internet hoặc các server nội bộ…. Nhìn chung, khối dữ liệu khổng lồ này hầu hết vẫn ở dạng thô sơ. Để có thể sở hữu được những dữ liệu cần thiết, người ta sẽ sử dụng Database.

Định nghĩa Database là gì?

Định nghĩa Database là gì?

Vậy Database là gì? Database là một tập hợp dữ liệu có hệ thống hay còn được gọi là cơ sở dữ liệu. Database được hình dung như một kho sách ngăn nắp có chia đề mục và phân loại rõ ràng. Chỉ khác là Database hoạt động trên nền tảng điện tử có phần trừu tượng hơn. Tuy nhiên nó cũng sở hữu đủ các tính năng như quản lý, điều phối, trích xuất, tìm kiếm hay chỉnh sửa… dữ liệu.

Database có thể được lưu trữ trên các phần mềm online, offline dưới dạng một tệp tin hoặc một hệ thống dữ liệu. Database cũng thường được lưu trên các thiết bị có chức năng ghi nhớ như ổ cứng, thẻ nhớ, USB…

Thành phần chính của Database là gì?

Thành phần của các Database khác nhau sẽ không giống nhau. Bởi nó không có một nguyên mẫu cố định nào cả, tất cả phụ thuộc vào cách xây dựng của người dùng. Tuy nhiên một Database lý tưởng sẽ có cấu tạo từ 5 thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy trình và ngôn ngữ truy cập. Để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn Database là gì, Teky sẽ giới thiệu chi tiết cả 5 phần quan trọng này.

Phần cứng

Phần cứng được hiểu như các thiết bị vật lý giúp kết nối người dùng và hệ thống dữ liệu. Phần cứng thường là máy tính, điện thoại di động, các thiết bị I/O hay USB, thẻ nhớ… Ví dụ, nếu cơ sở dữ liệu của bạn nằm trên máy tính cá nhân thì máy tính này sẽ là phần cứng. Vẫn là cơ sở dữ liệu đó nhưng bạn lại tải về và bật nó trên điện thoại thì phần cứng sẽ là điện thoại.

Phần mềm

Ngược lại với phần cứng, phần mềm là các chương trình trừu tượng không thể có tiếp xúc vật lý với người dùng. Phần mềm được dùng để quản lý và điều khiển các Database. Có rất nhiều loại phần mềm khác nhau, có thể là phần mềm điều hành, phần mềm chia sẻ dữ liệu giữa nhiều người dùng khác nhau hoặc bản thân Database cũng được hiểu như một dạng phần mềm.

Cấu tạo bao gồm 5 phần

Cấu tạo bao gồm 5 phần

Dữ liệu

Dữ liệu còn được gọi là Data theo ngôn ngữ công nghệ. Các dữ liệu này đến từ nhiều nguồn khác nhau, được lưu trữ bằng nhiều cách khác nhau. Dữ liệu cũng có thể tồn tại dưới rất nhiều hình thức, ví dụ như hình ảnh, âm thanh, văn bản… và thậm chí là hệ ngôn ngữ nhị phân. Tuy nhiên Data vẫn chưa thể được sử dụng ngay lập tức, nó vẫn tồn tại dưới dạng “nguyên liệu thô” và đang chờ để được Database xử lý.

Quy trình – Database là gì

Một Database có thể được sử dụng bởi nhiều người dùng khác nhau, nhất là trong một team phát triển sản phẩm. Vì thế thật bất tiện nếu những thành viên trong nhóm cứ phải liên tục hỏi nhau về cách thao tác trong Database phải không nào? Để giải quyết vấn đề này, người tạo Database sẽ soạn một hướng dẫn chi tiết về cách mà Database vận hành cũng như cách sử dụng nó. Thường thì quy trình này sẽ được tài liệu hóa để người đọc có thể dễ hiểu hơn.

Ngôn ngữ truy cập

Ngôn ngữ truy cập được dùng để tham gia vào một Database. Nó cho phép người dùng truy cập vào dữ liệu cũ, cập nhật dữ liệu mới hoặc trích xuất và thực hiện nhiều thao tác khác trong Database. Ngôn ngữ truy cập thường sẽ được quy định bởi người khởi tạo ra Database. Nếu người dùng không biết cách sử dụng ngôn ngữ có sẵn của Database thì có thể dùng các trình biên dịch.

Phân loại Database phổ biến

Database được phân loại theo mục đích sử dụng. Để tối ưu cách dùng Database, người dùng cần nắm chắc cách phân loại Database là gì.

Ví dụ về Database

Ví dụ về Database

  • Relational Database: Còn được gọi là cơ sở dữ liệu quan hệ, loại Database này được dùng phổ biến nhất.
  • Object-oriented Databases: Cơ sở dữ liệu định hướng đối tượng được dùng để phân chia dữ liệu theo các thuộc tính, phục vụ cho quá trình tìm kiếm và trích xuất nhanh chóng hơn.
  • Distributed Database: Cơ sở dữ liệu phân tán là để chỉ loại Database được xây dựng từ nhiều máy tính cục bộ khác nhau. Với loại Database này, dữ liệu không chỉ ở cố định một chỗ mà được phân tán khắp mọi nơi.
  • Hierarchical: Giống như tên gọi của nó, cơ sở dữ liệu phân cấp dùng cách sơ đồ dạng phả hệ để thể hiện thông tin.
  • Open-source Database: Cơ sở dữ liệu nguồn mở được dùng để lưu trữ các thông tin đối ngoại như Marketing, dịch vụ khách hàng, tuyển nhân sự…
  • Cloud Database: Cơ sở dữ liệu đám mây cho phép dữ liệu được lưu trữ và thao tác trên hệ thống trực tuyến với độ bảo mật cao và tốn ít tài nguyên.
  • Data Warehouse: Kho lưu trữ dữ liệu là nơi lưu lại lịch sử về thay đổi của Database. Nó giúp đơn giản hóa quy trình báo cáo tại các doanh nghiệp.
  • Graph Database: Còn được gọi là cơ sở dữ liệu đồ thị. Như tên gọi, nó dùng đồ thị để phân tích các dữ liệu, những mối quan hệ…

Tại sao phải sử dụng Database?

Lưu trữ khối lượng thông tin lớn

Đối với các doanh nghiệp và tập đoàn lớn, khối lượng thông tin cần lưu trữ là không thể đếm hết. Việc lưu trữ nếu không biết cách thực hiện sẽ gây ra hao tốn tài nguyên và chi phí. Database sẽ giúp người dùng loại bỏ những dữ liệu không cần thiết, sắp xếp các thông tin quan trọng một cách có hệ thống. Như thế vừa tiết kiệm diện tích lưu trữ lại vừa rút ngắn thời gian thực hiện các thao tác chỉnh sửa và trích xuất dữ liệu.

Chia sẻ thông tin – Database là gì

Không chỉ được dùng để lưu trữ, Database còn được sử dụng trong cách hoạt động chia sẻ dữ liệu. Ví dụ như với loại cơ sở dữ liệu phân tán, nhiều máy tính cục bộ khác nhau đều có quyền cập nhật và thao tác với dữ liệu như nhau. Database lúc này đóng vai trò như một thư viện chung để nhiều thành viên vào tìm kiếm thông tin.

Database mang đến rất nhiều lợi ích

Database mang đến rất nhiều lợi ích

Hạn chế trùng lặp

Database có cơ chế tự động tìm kiếm ra những dữ liệu bị trùng lặp. Điều này giúp kho dữ liệu của doanh nghiệp trở nên ngăn nắp và gọn gàng hơn, không có những dữ liệu thừa chiếm chỗ. Như vậy sẽ cắt giảm được rất nhiều chi phí cho việc vận hành cơ sở dữ liệu.

Mời bạn đọc tham khảo thêm: MEAN Stack là gì?

Kết luận

Với những thông tin mà Teky vừa mang đến, rõ ràng chúng ta đều nhận thấy tầm ảnh hưởng của Database là rất lớn. Vì thế, nếu bạn đang là một newbie ngành công nghệ thông tin thì nên tìm hiểu khái niệm Database là gì đầu tiên. Đây đều là những thông tin cần thiết cho người học tập và làm việc cùng các dữ liệu. Mong rằng bạn đọc sẽ tiếp tục đón xem các bài giải đáp về IT – lập trình tiếp theo của Teky nhé!

The post Database là gì? Có những loại Database nào bạn cần biết? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/database-la-gi/

MEAN Stack là gì? Giải đáp MEAN Stack từ A đến Z

Những ai đã có cơ hội làm việc với ngôn ngữ lập trình JavaScript hẳn đều biết đến khái niệm MEAN Stack. MEAN Stack mang đến đóng góp rất lớn trong việc phát triển phần mềm và ứng dụng. Vậy bạn đọc đã nắm được MEAN Stack là gì hay chưa? Nếu chưa, hãy tham khảo ngay bài viết giải đáp MEAN Stack từ A đến Z của Teky dưới đây!

Tìm hiểu MEAN Stack là gì?

MEAN Stack là một tập hợp 4 công nghệ liên kết với JavaScript. Chúng sở hữu những tính năng ưu việt với mục đích tối ưu hóa hiệu suất xây dựng phần mềm. Điểm khác biệt của MEAN Stack là nó cho phép tạo nên sự kết nối giữa client với ngôn ngữ server và ngôn ngữ cơ sở dữ liệu. Nó được sử dụng để pháp triển những ứng dụng web full stack.

Thuật ngữ MEAN được viết tắt từ tên của 4 ứng dụng tạo thành nó:

  • M là Mongo.db
  • E là Express.js
  • A là Angular.js
  • N là Node.js

MEAN Stack được sử dụng phổ biến như vậy vì nó là giải pháp tốt nhất để tạo nên một mô hình SPA hoàn hảo nhất.

Khái niệm MEAN Stack là gì?

Khái niệm MEAN Stack là gì?

Các thành phần chi tiết của MEAN Stack

Để hiểu rõ hơn MEAN Stack là gì, ta sẽ đi sâu hơn về cấu tạo thành phần của nó.

MongoDB

MongoDB là một cơ sở dữ liệu mã nguồn có dạng NoSQL. Đầu tiên ta sẽ đi nhanh xem khái niệm của NoSQL là gì? NoSQL là một dạng cơ sở dữ liệu có những đặc điểm chính như sau: không ràng buộc, phân tán, mã nguồn mở, khả năng co dãn theo chiều ngang. Chính những đặc điểm riêng biệt này đem đến khả năng xử lý dữ liệu ưu việt cho NoSQL. Nó có thể nhanh chóng hoàn thiện một lượng dữ liệu từ rất nhỏ cho đến cực kỳ lớn, cụ thể là hàng petabytes dữ liệu. NoSQL giúp củng cố hệ thống thêm phần vững chắc hơn để có thể chịu được quá trình xử lý khổng lồ.

Ngoài những đặc điểm của NoSQL, MongoDB còn được kế thừa từ SQL. Chính vì thế nó sở hữu thuộc tính và các câu truy vấn rất giống với SQL. Nếu bạn đã có dịp làm việc với SQL rồi thì chắc chắn cũng sẽ cảm thấy quen thuộc khi sử dụng MongoDB.

Một ưu điểm nữa của MongoDB là nó sở hữu khối tính năng vô cùng phong phú, từ đó giúp tối ưu hóa quy trình xử lý dữ liệu. Người ta thường sử dụng MongoDB để truy vấn động nhờ khả năng đọc và ghi với tốc độ rất nhanh. MongoDB còn cho phép người dùng tìm kiếm thông tin theo cú pháp, theo trường hoặc theo khoảng kết quả. Nhìn chung MongoDB là một công cụ rất hữu ích trong Javascript.

NodeJS – MEAN Stack là gì

Thành phần nổi bật tiếp theo trong MEAN framework phải kể đến NodeJS. Khác với việc viết Javascript như trên trình duyệt, NodeJS cho phép người dùng viết Javascript bên phía server. NodeJS tận dụng tốt ngôn ngữ Javascript và đặc điểm nhập xuất bất đồng bộ để trở thành một nền tảng mạnh mẽ phục vụ cho việc phát triển các phần mềm thời gian thực. Cho đến nay, nó là nền tảng được xem nhiều thứ hai chỉ sau Github và sở hữu hơn 15000 modules đính kèm. Quả thật là một con số rất đáng nể.

Vì NodeJS được phát triển nên từ C++ và cả Javascript nên nó thường hưởng tất cả ưu điểm của 2 ngôn ngữ này. Đó là lý do NodeJS trở nên phổ biến như vậy. Nó tương thích với hầu hết các hệ điều hành và mang đến giao diện rất thân thiện với người dùng. NodeJS là môi trường tuyệt vời để các kỹ sư phần mềm có thể thực hiện công việc phát triển web và phát triển ứng dụng của mình. Nhờ những tính năng hấp dẫn, nó thậm chí còn được dự đoán là sẽ thay thế các nền tảng truyền thống như Apache, PHP, Python… trong tương lai gần.

MEAN Stack có cấu tạo dễ hiểu

MEAN Stack có cấu tạo dễ hiểu

ExpressJS

Để hiểu rõ hơn MEAN Stack là gì thì không thể bỏ qua phần giới thiệu về ExpressJS. ExpressJS có một mối quan hệ bổ trợ thân thiết với NodeJS. Nó được sử dụng như một application framework được xây dựng từ ngôn ngữ lập trình Sinatra cho NodeJS. ExpressJS chủ động cung cấp những tính năng ưu việt và mạnh mẽ cho việc phát triển web trên nền tảng NodeJS.

ExpressJS được xây dựng với ý tưởng trở thành một framework nhẹ. Đặc điểm này sẽ giúp nó tiếp cận dễ dàng từ các ứng dụng web nhỏ và đơn giản để không làm lãng phí tài nguyên.

Tuy vậy, ExpressJS cũng vẫn phù hợp để xây dựng một API lớn mạnh. Lý giải cho điều này là vì nó cung cấp rất nhiều phần mềm trung gian cho việc kết nối đính kèm với những tính năng HTTP hữu ích.

AngularJS – MEAN Stack là gì

Nếu ba phần vừa được nêu trên đề cập đến khía cạnh phát triển ứng dụng từ phía lập trình viên thì AngularJS được sử dụng để làm công cụ tương tác với người dùng. AngularJS vốn là một dạng framework được phát triển bởi Google. Vì thế nó được kế thừa tính chính thống cao từ tập đoàn công nghệ nổi tiếng này.

AngularJS được xây dựng nên từ ngôn ngữ lập trình Javascript nên nó sở hữu phần cơ sở dữ liệu, giao diện với người dùng và các tính năng phụ trợ vô cùng thân thiện và dễ sử dụng. AngularJS có khả năng phát triển tương đương trên cả máy tính và di động. Hiệu năng mạnh mẽ giúp phân phối luồng thông tin rộng khắp các ứng dụng. Chính vì thế mà AngularJS trở thành một trong những giao diện người dùng lý tưởng nhất cho các hoạt động xây dựng phần mềm trên gốc đám mây.

Quy trình hoạt động của MEAN Stack là gì?

Quy trình hoạt động của MEAN Stack được chia thành 3 phần chủ chốt. Trong đó, ta sẽ có AngularJS chịu trách nhiệm với tương tác người dùng, NodeJS và ExpressJS làm việc với bên server, còn MongoDB sẽ đảm nhận phần cơ sở dữ liệu.

Quy trình hoạt động chi tiết

Quy trình hoạt động chi tiết

Khi khách hàng bắt đầu muốn sử dụng MEAN Stack, một yêu cầu sẽ được phát đi thông qua AngularJS. Yêu cầu này được chuyển đến server. NodeJS sẽ tiếp xúc với yêu cầu đầu tiên và đưa ra các phân tích cú pháp. Sau khi quá trình phân tích kết thúc, ExpressJS nhận được kết quả về các phần dữ liệu cần thiết và đưa ra thông báo cho MongoDB. MongoDB sẽ lấy dữ liệu được yêu cầu từ Database trả về cho ExpressJS. ExpressJS lại truyền dữ liệu về cho NodeJS. Và cuối cùng, NodeJS gửi kết quả dữ liệu cho AngularJS. AngularJS sẵn sàng hiển thị thông tin mà khách hàng muốn có trên giao diện màn hình.

Ưu điểm của MEAN Stack là gì?

Tính linh hoạt cao

Một trong những lợi ích to lớn mà MEAN.js mang đến là tính đa nhiệm cao. Nó cho phép người dùng tích hợp nhiều tiện ích từ các nguồn khác nhau để nâng cao hiệu năng hoạt động. Ngoài ra MEAN Stack còn giúp người dùng thử nghiệm ứng dụng đã hoàn thành trên nền tảng đám mây. Từ đó nhanh chóng phát hiện ra những lỗi sai còn tồn đọng. Người dùng cũng có thể nhanh chóng sửa lỗi trực tiếp trong quá trình kiểm thử.

Khả năng phát triển mạnh mẽ

Vì được cấu tạo nên từ 4 thành phần khác nhau, mỗi phần lại đảm nhận một nhiệm vụ riêng biệt nên MEAN Stack sở hữu khách năng hoạt động rất mạnh mẽ. Một nền tảng vững chắc được mang đến giúp cho kết quả phát triển phần mềm trở nên khả thi hơn. Từ đó tiết kiệm phần lớn thời gian và chi phí được dùng cho việc kiểm thử sản phẩm trên thị trường.

MEAN Stack sở hữu nhiều ưu điểm lớn

MEAN Stack sở hữu nhiều ưu điểm lớn

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Tensorflow là gì?

Kết luận

MEAN Stack đang từng bước chinh phục người dùng toàn cầu nhờ cơ chế thông minh và nền tảng mạnh mẽ của nó. Với MEAN Stack hoạt động phát triển phần mềm và website diễn ra với tốc độ và cường độ cao hơn. Đó là lý do rất nhiều người muốn tìm học MEAN Stack là gì. Nếu bạn muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này, hãy tìm kiếm những tài liệu miễn phí khác trên Internets nhé. Mong rằng những thông tin mà Teky vừa mang đến cho bạn trong bài viết này sẽ phần nào giải đáp được những thắc mắc về MEAN Stack.

The post MEAN Stack là gì? Giải đáp MEAN Stack từ A đến Z appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/mean-stack-la-gi/

Tensorflow là gì? Tổng quan về Tensorflow cho người mới bắt đầu

Thời đại 4.0 kéo theo sự phát triển của rất nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau. Trong đó có thể kể đến AI – Trí tuệ nhân tạo. Trí tuệ nhân tạo đã và đang đóng góp rất nhiều tài nguyên cho cuộc sống của con người. Sự bùng nổ của AI dĩ nhiên kéo theo lĩnh vực machine learning và deep learning cùng trỗi dậy. Vì để sử dụng machine learning một cách dễ dàng hơn, con người đã tạo ra một loại công cụ mới tên là Tensorflow. Nếu muốn đi xa hơn trong ngành AI này, chắc chắn bạn sẽ phải biết rõ Tensorflow là gì cũng như cách sử dụng nó. Tất cả những thông tin này sẽ được Teky giải đáp trong bài viết sau!

Tìm hiểu Tensorflow là gì?

Khái niệm Tensorflow là gì?

Tensorflow là gì hẳn là câu hỏi của rất nhiều newbie trong ngành trí tuệ nhân tạo. Thực ra khái niệm của Tensorflow rất dễ hiểu. Tensorflow là một thư viện mã nguồn mở phục vụ cho hoạt động Machine Learning. Nó được xây dựng bởi Google, vì thế chúng ta có thể yên tâm về độ ổn định của nó khi sử dụng.

Chúng ta đều biết rằng, trong quy trình phát triển một phần mềm bất kỳ đòi hỏi rất nhiều đoạn mã cũng như thuật toán được triển khai. Thuật toán vừa để phân tích, tổng hợp dữ liệu vừa là nền tảng để phần mềm có thể khởi chạy. Tuy nhiên chương trình càng lớn thì khối lượng phép toán càng nhiều. Cách tính toán thủ công không thể đảm bảo hiệu suất như mong muốn được. Vì thế Tensorflow xuất hiện như một chương trình hỗ trợ tính toán bằng cách tiếp cận mạnh mẽ các phép tính và bài toán phức tạp. Nhờ có Tensorflow, người dùng có thể đơn giản hóa toán học thông qua các đồ thị luồng dữ liệu tổng hợp.

Khái niệm của Tensorflow là gì?

Khái niệm của Tensorflow là gì?

Phần trình bày của Tensorflow mang đến thiện cảm rất lớn nhờ giao diện tương tác từ Python và ngôn ngữ lập trình của C++. Không chỉ có các lập trình viên, nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học lựa chọn Tensor flow vì những ưu điểm tuyệt vời của nó. Đó cũng là lý do tại sao nhiều người lại chọn học Tensorflow đến như vậy.

Nguồn gốc của Tensorflow là gì?

Khác với lầm tưởng của nhiều người về nguồn gốc Tensorflow, nó mới chỉ xuất hiện trên thị trường được vài năm gần đây. Tuy nhiên hiệu suất vượt trội của Tensorflow đã biến nó trở thành một công cụ được săn đón hàng đầu.

Tensorflow ra đời nhờ nhu cầu của thị trường. Khi mà con người ngày càng có nhiều yêu cầu về dữ liệu hơn, trong các thuật toán machine learning, chỉ có deep learning mới mang đến hiệu năng đủ dùng khi xử lý khối lượng thông tin khổng lồ. Lúc này, Google – một tập đoàn nổi tiếng thế giới nhờ vào kho dữ liệu khổng lồ – đã quyết định phải cải tiến các dịch vụ của mình bằng cách sử dụng deep neural network.

Vậy là Tensorflow bắt đầu xuất hiện với mục đích giúp các thành viên trong một team phát triển phần mềm có thể làm việc cùng nhau trên model A.I. Vào năm 2015, Tensorflow chính thức được xuất hiện trên thị trường. Cho đến 2 năm sau, 2017, Tensorflow mới hoàn thành sự cải tiến và trở thành một phiên bản ổn định nhất.

Sau khi được công nhận là một mã nguồn mở của Apache Open Source, Tensorflow cho phép toàn bộ người dùng của thể sử dụng, điều chỉnh và đóng góp cho các phiên bản của nó một cách hoàn toàn miễn phí.

Nguyên lý hoạt động của Tensorflow

Dù đem đến nhiều lợi ích nhưng thực ra nguyên lý hoạt động của Tensorflow khá đơn giản. Về cơ bản Tensorflow sẽ giúp người dùng tạo ra các biểu đồ luồng dữ liệu hoặc những cấu trúc mô tả. Đây cũng là lý do tại sao Tensorflow được coi như là một framework. Những khung sườn này sẽ hướng dẫn dữ liệu làm cách nào để đi qua một biểu đồ hoặc một series nodes đang được xử lý. Lúc này, mỗi nodes sẽ đại diện cho một hoạt động toán học cần xử lý. Còn mỗi kết nối hoặc mỗi edge sẽ được coi như một tensor hoặc một mảng dữ liệu đa chiều.

Nguyên lý hoạt động của Tensorflow

Nguyên lý hoạt động của Tensorflow

Như đã nêu ở phần trên, Tensorflow vốn được phát triển từ Python. Vì thế bản thân Tensorflow cũng là một ứng dụng Python. Còn các nodes và tensor trong Tensorflow là những đối tượng thuộc Python. Điều này giúp ích rất nhiều cho lập trình viên. Python vốn là một hệ thống dễ sử dụng, nó cho phép các đối tượng trừu tượng bậc cao có thể dễ dàng kết hợp với nhau. Chính nhờ sự giúp đỡ đắc lực này, quá trình phát triển phần mềm được đơn giản hóa đi rất nhiều.

Từ những phân tích vừa rồi, hẳn bạn đọc đã nắm chắc được những khái niệm Tensorflow là gì và đặc điểm xung quanh nó. Bản chất của việc Tensorflow hướng dẫn không hề khó hiểu nếu bạn tìm được cách hiểu của bản thân.

Ưu điểm của Tensorflow là gì?

Thể hiện góc nhìn tổng quan

Lợi ích dễ thấy nhất của Tensorflow chắc chắn phải kể đến khả năng phân tích abstraction một cách tổng quan nhất. Như chúng ta đã biết, để phát triển một phần mềm đòi hỏi rất nhiều công đoạn khác nhau. Và sự tỉ mỉ được đặt lên hàng đầu bởi dù một phần nhỏ không đúng thì sẽ kéo theo cả chương trình chạy lỗi.

Vì thế Tensorflow được sử dụng như một công cụ đắc lực mang đến cái nhìn tổng quan cho người dùng. Tất cả những bước nhỏ lặt vặt như triển khai một thuật toán, chuyển input thành output và ngược lại được Tensorflow xử lý một cách nhanh chóng, và tất nhiên là tự động. Người dùng được giảm một khối lượng công việc rõ rệt. Thay vì phải bận tâm đến những thứ “lông gà, vỏ tỏi” thì bạn đã có thể dành thời gian đó để phát triển tính logic tổng thể của ứng dụng.

Dễ dàng chỉnh sửa định hướng – Tensorflow là gì

Liệu bạn có đang lo lắng rằng tính tự động của Tensorflow có thể mang đến một số rủi ro nếu không may phần mềm đi sai hướng? Vậy thì bạn có thể yên tâm vì Tensorflow được trang bị tính năng Eager execution. Nếu người dùng chưa cảm thấy hài lòng về cách thức thực hiện cũng như kết quả mà Tensorflow mang đến, họ có thể trực tiếp chỉnh sửa các operation trong biểu đồ hướng xử lý dữ liệu. Thay vì phải khởi tạo lại toàn bộ một biểu đồ, cách chỉnh sửa theo chi tiết thế này tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức.

Tensorflow mang đến nhiều lợi ích

Tensorflow mang đến nhiều lợi ích

Người dùng cũng có thể để lại đánh giá và cài đặt thêm các tính năng cho Tensorflow để những lần làm việc sau mang đến kết quả khả quan hơn.

Nếu bạn không biết lỗi mà Tensorflow mắc phải nằm ở đâu? Bạn cũng không cần phải lo luôn vì có tính năng TensorBoard. Công cụ này cho phép người dùng quan sát một cách trực tiếp quy trình làm việc của Tensorflow. Từ đó phát hiện ra những sai lầm của quy trình vận hành hệ thống để tiến đến bước chỉnh sửa.

Dựa trên một nền tảng mạnh mẽ – Google

Rõ ràng việc có một “người đỡ đầu” nổi tiếng như Google là một thế mạnh của Tensorflow. Nhờ được phát triển từ một trong những ê kíp công nghệ cao cấp nhất thế giới, Tensorflow liên tục được cải tiến và update cho phù hợp với xu hướng hiện đại. Google rất tích cực tạo ra các phần mềm hỗ trợ phát triển cho Tensorflow. Ví dụ như người dùng có thể tăng tốc độ đám mây thông qua cách thức sử dụng silicon TPU hay chia sẻ những model mới cho framework bằng một kênh online hub.

Cấu tạo hệ thống

Cấu tạo hệ thống

Mời bạn đọc tham khảo thêm về: Kỹ thuật phần mềm là gì?

Kết luận

Nhìn chung, để hiểu Tensorflow là gì không phải là một việc quá khó như nhiều người tưởng. Ngược lại Tensorflow còn giúp đơn giản hóa quá trình xây dựng phần mềm bằng cách tự động xử lý các thuật toán khó nhằn. Đây là một công cụ rất hữu hiệu. Vì thế không còn nghi ngờ gì nữa, lời khuyên của Teky cho bạn là hãy trang bị Tensorflow ngay lập tức. Chắc chắn nó sẽ giúp đỡ bạn rất nhiều trong công việc của mình. Hy vọng bài viết về Tensorflow sẽ có ích đối với bạn đọc!

The post Tensorflow là gì? Tổng quan về Tensorflow cho người mới bắt đầu appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/tensorflow-la-gi/

Kỹ thuật phần mềm là gì? Những trường ĐH có khoa kỹ thuật phần mềm

Trong thời đại công nghệ số phát triển, các ứng dụng được tạo nên với mong muốn mang đến một cuộc sống tốt đẹp hơn cho con người. Đó là lý do mà tại sao ngành kỹ thuật phần mềm ngày càng được mở rộng và trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Nhu cầu nhân lực tăng cao biến đây trở thành một lĩnh vực hot thu hút nhiều bạn trẻ đến trải nghiệm. Tuy nhiên trước ngưỡng cửa quan trọng của cuộc đời, các em học sinh cuối cấp hẳn vẫn rất băn khoăn và lo lắng khi phải đưa ra quyết định về ngành học trong tương lai. Bài viết dưới đây của Teky sẽ giúp các em giải đáp toàn bộ thắc mắc về kỹ thuật phần mềm.

Ngành kỹ thuật phần mềm là gì?

Kỹ thuật phần mềm hay công nghệ phần mềm là ngành chuyên nghiên cứu và phát triển các quy trình, cách hoạt động của những ứng dụng công nghệ. Như tên gọi của nó, kỹ thuật phần mềm được dùng để lập trình ra những sản phẩm được gọi là phần mềm hoặc ứng dụng. Chắc hẳn bạn đã từng sử dụng các phần mềm văn phòng như: Microsoft Word, Excel, Powerpoint… hay các ứng dụng xã hội như: Chrome, Firefox, Safari, Facebook, Google… Nói chung ngành công nghệ phần mềm cho phép chúng ta thiết kế ra những trang web, ứng dụng, chương trình hoặc game…

Tổng quan về kỹ thuật phần mềm

Tổng quan về kỹ thuật phần mềm

Ngành công nghệ phần mềm bao gồm 2 bộ môn chính là Phát triển phần mềm và Phát triển Game. Với môn phát triển phần mềm, sinh viên sẽ được học cách phát triển một phần mềm hoàn thiện. Tất nhiên là trước khi tự tay mình xây dựng nên một phần mềm, các em sẽ được học về tất cả những khái niệm liên quan đến phần mềm như môi trường, điều kiện phát triển, hệ thống quản lý…. Ngoài ra, trong ngành phát triển phần mềm cũng bao hàm rất nhiều công việc khác nhau. Thay vì lầm tưởng của nhiều người là học ngành này thì sẽ ngồi viết code, phát triển phần mềm mang đến rất nhiều cơ hội khác như nhau như: quản lý hệ thống điện tử, xây dựng công cụ hỗ trợ…

Với bộ môn Phát triển Game, học sinh được tiếp cận gần hơn với cách xây dựng môi trường ảo và phát triển công nghệ Al.

Cần chuẩn bị gì trước khi học kỹ thuật phần mềm?

Kiến thức về Toán – Tin

Toán vốn là môn học trung tâm và đóng vai trò lớn trong ngành kỹ thuật phần mềm. Nếu định lựa chọn ngành này, các em phải đảm bảo rằng mình có một niềm đam mê đủ lớn với môn toán và tin. Toán – tin sẽ giúp học sinh rèn luyện sự tư duy logic – vốn là một yêu cầu cơ bản cho công nghệ phần mềm. Việc tạo ra những ứng dụng phần mềm đồng nghĩa với việc các em sẽ phải làm việc với những dãy số mã hóa cả ngày. Vì thế, nếu các em không yêu thích những bài toàn, những con số logic thì rõ ràng ngành này không dành cho các em.

Khả năng sử dụng tiếng Anh

Hầu hết các tài liệu về công nghệ phần mềm đều được viết bằng tiếng Anh. Đó là lý do tại sao học sinh phải có một vốn tiếng Anh cơ bản tốt thì mới nhanh chóng học lên cao hơn trong ngành này được. Ngoài ra, việc lập trình cũng hoàn toàn dựa trên các đoạn mã bằng tiếng Anh. Tiếng Anh công nghệ thông tin khó hơn tiếng Anh giao tiếp hằng ngày rất nhiều. Vì thế trước khi lựa chọn ngành này, các em hãy đảm bảo rằng mình sở hữu một vốn tiếng Anh đủ dùng nhé.

Cần chuẩn bị kiến thức gì?

Cần chuẩn bị kiến thức gì?

Tinh thần tự học

Bất kỳ ngành nào cũng yêu cầu tinh thần tự học nhưng có vẻ công nghệ phần mềm sẽ có tiêu chuẩn cao hơn bình thường một chút. Lý do là vì điều kiện đặc thù của ngành này. Công nghệ phát triển từng giây từng phút trên thế giới. Vì thế mỗi ngày tỉnh dậy ta lại có rất nhiều thứ mới để học. Mà công nghệ thì lúc nào cũng cần đòi hỏi phải mới nhất, phải hiện đại nhất thì mới có thể thành công được. Nếu lựa chọn công nghệ phần mềm, các em phải chắc chắn rằng mình có đủ đam mê để không ngừng tự nỗ lực và học tập mỗi ngày.

Cơ hội việc làm của ngành kỹ thuật phần mềm

Cơ hội việc làm của ngành kỹ thuật mềm là rất rộng mở. Lý do là vì công nghệ thông tin đang đóng một vị trí rất quan trọng trong việc vận hành cuộc sống hằng ngày. Từ những thứ dùng để giải trí hằng ngày như game, Facebook hay những hệ thống phục vụ cho công việc như Word, Excel… tất cả đều có sự góp mặt của công nghệ phần mềm. Ngành này luôn khát cầu nhân lực, vì thế có rất nhiều vị trí trong tương lai dành cho những sinh viên KTPM.

Sau khi tốt nghiệp ngành KTPM và thành nghề, các em sẽ trở thành kỹ sư phần mềm. Vậy kỹ sư phần mềm là gì? Đây là danh xưng dùng để chỉ tất cả những người có kỹ năng và làm việc với phần mềm.

Để mà kể về những công việc chi tiết ngành KTPM mang lại thì rất nhiều. Các em có thể lựa chọn làm nhân viên phát triển phần mềm trong những công ty công nghệ. Hoặc cơ hội trở thành kỹ thuật viên lập trình di động cũng rất rộng mở, nhất là trong thời đại điện thoại thông minh phát triển như thế này. Hoặc nếu không thích sự gò bó trong công ty, các em có thể mở một dịch vụ phần mềm của riêng mình như: kỹ sư bảo trì phần mềm, kỹ sư kiểm thử phần mềm…

Cơ hội việc làm rất rộng mở

Cơ hội việc làm rất rộng mở

Nhìn chung công việc mà công nghệ phần mềm đem tới là rất đa dạng và đáng mong chờ.

Những trường ĐH có ngành kỹ thuật phần mềm

Trường Đại học FPT

FPT là cái tên rất nổi bật trong ngành công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật phần mềm nói riêng. Sở hữu nền tảng là tập đoàn FPT – đơn vị luôn dẫn đầu trong xu hướng sáng tạo phần mềm, có liên hệ mật thiết với những cái tên công nghệ hàng đầu thế giới như Hitachi, Panasonic, Microsoft…

Tại đây, sinh viên sẽ được trải nghiệm môi trường học tập cao cấp bậc nhất. Cơ sở vật chất được đầu tư với tiêu chuẩn quốc tế. Các em sẽ có cơ hội được tiếp xúc và thực hành với kỹ thuật phần mềm từ rất sớm. Từ đó tích lũy được các kinh nghiệm cần thiết cho công việc tương lai.

Công nghệ phần mềm học ở đâu?

Công nghệ phần mềm học ở đâu?

Trường Đại học Công nghệ thông tin

Đại học Công nghệ thông tin là ngôi trường trực thuộc Đại học Quốc gia TPHCM. Chính vì thế mà chương trình giáo dục ở đây vô cùng chính thống. Sinh viên được trang bị những kiến thức căn bản và cần thiết nhất về ngành kỹ thuật phần mềm. Từ đó kiến tạo được một nền tảng vững chắc nhất cho sự phát triển trong tương lai gần.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Đại học Tôn Đức Thắng ghi điểm bởi chương trình đào tạo nâng cao ý thức tự học của sinh viên. Các em được tham gia rất nhiều sân chơi bổ ích trong khuôn viên trường để trau dồi các kỹ năng về ngành công nghệ phần mềm. Ngoài ra, Đại học Tôn Đức Thắng cũng tiến hành liên kết hợp nhiều công ty, tập đoàn công nghệ mới để giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận thực tế lĩnh vực này.

Sau khi tốt nghiệp tại ĐH Tôn Đức Thắng, sinh viên sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm để lựa chọn nhờ vào các mối quan hệ được tích lũy ngay từ khi vẫn còn ngồi trên ghế nhà trường.

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Hibernate là gì?

Kết luận

Ngành kỹ thuật phần mềm tuy vẫn còn rất mới nhưng đã nhanh chóng tạo được tiếng vang lớn và thu hút sự chú ý của rất nhiều em học sinh. Cũng không khó hiểu khi ngành này có những cơ hội việc làm vô cùng hấp dẫn. Mong rằng qua bài giải đáp về kỹ thuật phần mềm vừa rồi từ Teky, các em học sinh đang đứng trước ngưỡng cửa Đại học có một quyết định thật đúng đắn! Hãy tiếp tục đón đọc các bài giải đáp ngành nghề liên quan đến IT – lập trình từ Teky nhé!

The post Kỹ thuật phần mềm là gì? Những trường ĐH có khoa kỹ thuật phần mềm appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/ky-thuat-phan-mem/