Thứ Sáu, 30 tháng 7, 2021

Hadoop là gì? Giới thiệu về công cụ phân tích Big Data hiệu quả nhất

Big Data đang là một trong những lĩnh vực màu mỡ nhất của ngành công nghệ. Khối lượng dữ liệu khổng lồ mà Big Data mang đến đóng vai trò vô cùng to lớn. Big Data có thể giúp dự đoán thị trường, phân tích nhu cầu, xu hướng, dự đoán dịch bệnh hay thậm chí là xác định điều kiện giao thông tức thời. Vì mang trong mình số lượng thông tin lớn nên Big Data không thể được xử lý bằng những công cụ truyền thống không. Ngành công nghệ sẽ sử dụng các công cụ phân tích Big Data chuyên dụng để xử lý lĩnh vực khó nhằn này. Một trong số đó là Hadoop. Vậy bạn đã biết Hadoop là gì hay chưa? Theo dõi ngay bài viết sau.

Tìm hiểu Apache Hadoop là gì?

Hadoop là một dạng framework, cụ thể là Apache. Apache Hadoop là một mã nguồn mở cho phép sử dụng các distributed processing (ứng dụng phân tán) để quản lý và lưu trữ những tệp dữ liệu lớn. Hadoop áp dụng mô hình MapReduce trong hoạt động xử lý Big Data.

Vậy MapReduce là gì? MapReduce vốn là một nền tảng được Google tạo ra để quản lý dữ liệu của họ. Nhiệm vụ của MapReduce là tiếp nhận một khối lượng dữ liệu lớn. Sau đó sẽ tiến hành tách các dữ liệu này ra thành những phần nhỏ theo một tiêu chuẩn nào đó. Từ đó sẽ sắp xếp, trích xuất các tệp dữ liệu con mới phù hợp với yêu cầu của người dùng. Đây cũng là cách mà thanh tìm kiếm của Google hoạt động trong khi chúng ta sử dụng hằng ngày.

Map Reduce là gì?

Map Reduce là gì?

Còn bản thân Hadoop cũng là một dạng công cụ mẫu giúp phân tán dữ liệu theo mô hình như vậy. Cho nên MapReduce được sử dụng như một nền tảng lý tưởng của Hadoop. Về cơ bản, Hadoop sẽ giúp người dùng tổng hợp và xử lý một lượng thông tin lớn trong thời gian ngắn bằng MapReduce.

Còn với chức năng lưu trữ, Hadoop sẽ dùng HDFS. HDFS là gì? Nó được biết đến như một kho thông tin có độ truy cập nhạy và chi phí thấp.

Hadoop được phát triển nên từ ngôn ngữ Java. Tuy nhiên nó vẫn hỗ trợ một số ngôn ngữ lập trình khác như C++, Python hay Pearl nhờ cơ chế streaming.

Kiến trúc của Hadoop là gì?

Vì sử dụng cùng lúc MapReduce và HDFS nên Hadoop sẽ có cấu trúc của cả 2 loại này. Hadoop kế thừa cấu trúc node từ HDFS. Cụ thể, một cụm Hadoop sẽ bao gồm 1 master node (node chủ) và rất nhiều worker/slave node (node nhân viên). Một cụm cũng bao gồm 2 phần là MapReduce layer và HDFS layer. Master node bao gồm JobTracker, TaskTracker, NameNode, và DataNode. Còn Worker/Slave node bao gồm DataNode và TaskTracker. Trong một số trường hợp, Worker/Slave node được dùng để làm dữ liệu hoặc tính toán.

Hadoop Apache bao gồm 4 module khác nhau. Sau đây sẽ là giới thiệu chi tiết về từng loại.

Hadoop Common

Hadoop Common được dùng như một thư viện lưu trữ các tiện ích của Java. Tại đây có những tính năng cần thiết để các modules khác sử dụng. Những thư viện này mang đến hệ thống file và lớp OS trừu tượng. Song song với đó, nó cũng lưu trữ các mã lệnh của Java để thực hiện quá trình khởi động Hadoop.

Tìm hiểu Hadoop là gì?

Tìm hiểu Hadoop là gì?

Hadoop YARN – Hadoop là gì?

Phần này được dùng như một framework. Nó hỗ trợ hoạt động quản lý thư viện tài nguyên của các cluster và thực hiện chạy phân tích tiến trình.

Hiểu rõ cách hoạt động của các modules sẽ giúp bạn nắm rõ khái niệm Hadoop là gì.

Hadoop Distributed File System (HDFS)

Một trong những vấn đề lớn nhất của các hệ thống phân tích Big Data là quá tải. Không phải hệ thống nào cũng đủ khỏe để có thể tiếp nhận một lượng thông tin khổng lồ như vậy. Chính vì thế, nhiệm vụ của Hadoop Distributed File System là phân tán cung cấp truy cập thông lượng cao giúp cho ứng dụng chủ. Cụ thể, khi HDFS nhận được một tệp tin, nó sẽ tự động chia file đó ra thành nhiều phần nhỏ. Các mảnh nhỏ này được nhân lên nhiều lần và chia ra lưu trữ tại các máy chủ khác nhau để phân tán sức nặng mà dữ liệu tạo nên.

Như đã nói ở trên, HDFS sử dụng cấu trúc master node và worker/slave node. Trong khi master node quản lý các file metadata thì worker/slave node chịu trách nhiệm lưu trữ dữ liệu. Chính vì thế nên worker/slave node cũng được gọi là data node. Một Data node sẽ chứa nhiều khối được phân nhỏ của tệp tin lớn ban đầu. Dựa theo chỉ thị từ Master node, các Data node này sẽ trực tiếp điều hành hoạt động thêm, bớt những khối nhỏ của tệp tin.

Hadoop MapReduce

Module này hoạt động dựa trên YARN trong việc xử lý các tệp dữ liệu lớn. Hadoop MapReduce cho phép phân tán dữ liệu từ một máy chủ sang nhiều máy con. Mỗi máy con này sẽ nhận một phần dữ liệu khác nhau và tiến hành xử lý cùng lúc. Sau đó chúng sẽ báo lại kết quả lên máy chủ. Máy chủ tổng hợp thông tin lại rồi trích xuất theo như yêu cầu của người dùng.

Big Data có liên quan mật thiết đến Hadoop

Big Data có liên quan mật thiết đến Hadoop

Cách thực thi theo mô hình như vậy giúp tiết kiệm nhiều thời gian xử lý và cũng giảm gánh nặng lên hệ thống. Chức năng của máy chủ là quản lý tài nguyên, đưa ra thông báo, lịch trình hoạt động cho các máy trạm. Các máy trạm sẽ thực thi theo kế hoạch được định sẵn và gửi báo cáo dữ liệu lại cho máy chủ. Tuy nhiên đây cũng là điểm yếu của hệ thống này. Nếu máy chủ bị lỗi thì toàn bộ quá trình sẽ bị ngừng lại hoàn toàn.

Cách hoạt động của Hadoop là gì?

Giai đoạn 1

Người dùng hoặc ứng dụng sẽ gửi một job lên Hadoop để yêu cầu xử lý và thao tác. Job này sẽ đi kèm các thông tin cơ bản như: nơi lưu trữ dữ liệu input và output, các java class chứa các dòng lệnh thực thi, các thông số thiết lập cụ thể.

Giai đoạn 2

Sau khi nhận được các thông tin cần thiết, máy chủ sẽ chia khối lượng công việc đến cho các máy trạm. Máy chủ sẽ tiến hành theo dõi quá trình hoạt động của các máy trạm và đưa ra các lệnh cần thiết khi có lỗi xảy ra.

Giai đoạn 3

Các nodes khác nhau sẽ tiến hành chạy tác vụ MapReduce. Nó chia nhỏ các khối và thay phiên nhau xử lý dữ liệu. Khi Hadoop hoạt động, nó sử dụng một tệp tin nền làm địa chỉ thường trú. Tệp tin này có thể tồn tại trên 1 hoặc nhiều máy chủ khác nhau.

Ưu điểm của Hadoop là gì?

Hadoop cho phép người dùng nhanh chóng kiểm tra được tiến trình hoạt động của các phân tán. Nhờ vào cơ chế xử lý cùng lúc của các lõi CPU, một lượng lớn dữ liệu được phân phối xuyên suốt liên tục và không bị gián đoạn do quá tải.

Ảnh hưởng của Hadoop là rất lớn

Ảnh hưởng của Hadoop là rất lớn

Hadoop không bị ảnh hưởng bởi cơ chế chịu lỗi của fault-tolerance and high availability (FTHA). Nó có khả năng xử lý lỗi riêng nhờ các thư viện được thiết kế để phát hiện lỗi ở các lớp ứng dụng. Chính vì thế, khi không may có lỗi xảy ra, Hadoop sẽ nhanh chóng xử lý nó trong thời gian ngắn nhất nhờ cơ chế chủ động của mình.

Một ưu điểm nữa của Hadoop là khả năng triển khai rất nhiều master-slave song song để xử lý các phần khác nhau. Vì có nhiều server master nên công việc sẽ công bị trì hoãn dù không may có một master bị lỗi.

Và cuối cùng, do Hadoop được xây dựng từ ngôn ngữ Java nên nó có khả năng tương thích với rất nhiều nền tảng và hệ điều hành khác nhau, từ Window, Linux đến MacOs…

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Gitignore File là gì?

Kết luận

Vừa rồi Teky đã mang đến nhiều thông tin hữu ích xoay quanh chủ đề Hadoop là gì. Với những liệt kê đầy đủ từ định nghĩa, đặc điểm cho đến cách thức hoạt động, mong rằng bạn đã có thể nắm chắc trong tay các kiến thức về công cụ xử lý Big Data hữu hiệu này. Chúc bạn có thể nhanh chóng học hỏi được và áp dụng Hadoop nhuần nhuyễn vào trong công việc của ban thân nhé!

The post Hadoop là gì? Giới thiệu về công cụ phân tích Big Data hiệu quả nhất appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/hadoop-la-gi/

Gitignore File là gì? Đặc điểm và cách thức sử dụng ra sao?

Trong quá trình phát triển một dự án, hẳn các thành viên của team đã có những lúc đau đầu vì quá trình yêu cầu kéo liên tục xảy ra lỗi vì sự xung đột của các file biên dịch hoặc log… Vậy nên Gitignore File được ra đời để giải quyết trường hợp này. Bản chất của Gitignore chính là “ignore”, tức là bỏ qua. Vậy Gitignore Folder này liệu sẽ giúp chúng ta xử lý những rắc rối như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau?

Định nghĩa của Gitignore File

Bối cảnh tạo ra Git Ignore File

Đầu tiên, để định nghĩa được Gitignore File, ta sẽ điểm nhanh qua hoàn cảnh mà nó được áp dụng. Khi bạn đang có một dự án phát triển phần mềm, web hoặc một sản phẩm nào đó, đương nhiên bạn sẽ phải quản lý một kho lưu trữ thông tin với các tệp dữ liệu khác nhau. Nếu dự án của bạn vẫn còn nhỏ, bạn có thể dễ dàng quản lý những cái tên tệp rất quen thuộc bằng phương pháp thủ công. Hẳn là có những tệp sẽ cần thiết cho quá trình build phần mềm. Tuy nhiên cũng có một cơ số những tệp không cần thiết hoặc đã sử dụng xong và hết giá trị.

Gitignore File là gì?

Gitignore File là gì?

Nếu số lượng ít, bạn có thể thường xuyên dọn dẹp các tệp thừa này. Tuy nhiên, khi dự án của bạn trở lên lớn mạnh hơn, đồng nghĩa với việc lượng thông tin sẽ đồ sộ hơn rất nhiều. Việc dọn tệp thừa trở nên vô cùng bất khả thi. Sự lộn xộn giữa “tệp cần theo dõi” và “tệp không cần theo dõi” khiến bạn có thể bị miss một số thông tin quan trọng cần có trong repository. Nhất là khi dự án của bạn được phát triển bởi 1 nhóm nhiều thành viên, điều này sẽ xảy ra thường xuyên hơn.

Dùng Ignore Git vào lúc nào?

Khi bạn đang đau đầu về sự lẫn lộn của các loại file khác nhau, Gitignore File sẽ xuất hiện và giải quyết vấn đề của người dùng. Gitignore là các dạng file có đuôi .gitignore. Nó được trang bị cơ chế bỏ qua, cho phép người dùng sử dụng nó như một công cụ theo dõi tự động “các file không cần thiết”. Người dùng sẽ tải lên Gitignore những thông tin về loại file mà họ muốn Gitignore bỏ qua và không theo dõi trong repo của họ. Khi đó, Gitignore sẽ tìm kiếm những file này và không đưa nó vào danh sách “File không bị theo dõi” (Untracked files).

Đọc đến đây, có lẽ bạn sẽ cảm thấy hơi rối. Tại sao Gitignore đã không theo dõi các file cần xét rồi mà nó vẫn không vào danh sách Untracked files. Lý dò là vì cơ chế của Gitignore là “bỏ qua”, tức là phủ định. Để hiểu cho dễ thì bạn cứ nhớ quy tắc 2 lần phủ định là khẳng định. Vì thế khi Gitignore không đưa các file cần xét vào danh sách “không bị theo dõi”, tức là các file đó đang có mặt trong file bị theo dõi. Mà nếu các file đó đã có mặt trong danh sách bị Gitignore theo dõi rồi, người dùng chỉ cần tra những file đuôi .gitignore là có thể bỏ qua hoặc xóa trong một lúc.

Nên dùng Ignore File Git cho những đối tượng nào?

Thực ra thì việc quyết định dùng Gitignore cho tệp tin nào còn tùy thuộc vào nhu cầu bản thân người dùng. Tuy nhiên, đây sẽ là những đối tượng hay được sử dụng nhất:

  • Các file hệ thống
  • Các file cấu hình
  • Các phải phát sinh trong quá trình biên dịch
  • File lưu trữ và tìm kiếm các module
  • File văn bản và dữ liệu cá nhân
  • Cơ sở dữ liệu và các file lưu log
Gitignore example

Gitignore example

Đặc điểm của Gitignore File là gì?

Tầm ảnh hưởng

Khi ta add Git Ignore vào trong repo, nó sẽ mang đến tầm ảnh hưởng như thế nào? Khi nhận được những thông tin gợi tả về các dữ liệu cần ignore, Git sẽ quyết định thứ tự ưu tiên bỏ qua từ cao nhất đến thấp nhất. Cao nhất và thấp nhất ở đây để chỉ các nguồn. Những file có liên hệ với nhiều nguồn mà Gitignore sẽ được bỏ qua đầu tiên.

Vậy nếu hai file có cùng số nguồn thì sao? Trong trường hợp như vậy, thường 2 file này là tệp lồng nhau. Tức là có 1 folder lớn và những file nhỏ ở trong. Nếu đã như vậy, Gitignore sẽ ưu tiên bỏ qua folder to nhất trước.

Tuy nhiên đặc điểm riêng biệt của Gitignore là chỉ ảnh hưởng được đến những file cùng bậc hoặc nhỏ hơn. Vì thế Gitignore File thường được đặt ở thư mục root để có đủ quyền hạn bao quát cả project.

Cú pháp

Để Gitignore có thể nhận dạng chuẩn xác được những File bạn cần bỏ qua đòi hỏi lúc bạn nhập cú pháp phải thật chuẩn.

  • Trong Git Ignore Folder không tồn tại cú pháp trống bởi file nào cũng chứa phần trống. Vì thế tác dụng của nó chỉ là phần cách cho dễ đọc thôi.
  • Nếu muốn add thêm chú thích vào cú pháp, bạn có thể dùng # để mở đầu bình luận đó.
  • Dấu gạch chéo “/” phải được đặt ở cuối cú pháp. Như vậy thì nó mới được nhận định là một Gitignore. Nếu không nó có thể được đọc là một file thường hoặc một symbolic link.
  • Dấu chấm than “!” có nghĩa là phủ định. Do vậy nên nếu bạn thêm ! vào trước một file, nó sẽ không bị bỏ qua nữa mà được thêm vào lại. Tuy nhiên nếu một folder lớn đã bị bỏ qua thì cho dù có thêm ! vào các thư mục con ở trong nó thì cũng không thể được thêm vào lại.
  • Hai dấu sao đúp “**” được dùng cho trường hợp không muốn hoặc không thể định rõ tên. Ví dụ nếu bạn sử dụng cú pháp **/abc, nó sẽ có hiệu lực với tất cả các file có chứa abc trong tên. Còn nếu bạn sử dụng dạng abc/** thì nó sẽ có hiệu lực với tất cả các tệp con trong thư mục abc.
Cách add Gitignore

Cách add Gitignore

Gitignore File hoạt động như thế nào?

Ta đều biết rằng Gitignore sẽ hỗ trợ người dùng bỏ qua những file chứa dấu hiệu trong những cú pháp được cài đặt trước. Tuy nhiên quá trình này diễn ra như thế nào?

Git sẽ quản lý các file chúng ta muốn ignore bằng đuôi .gitignore được đặt tại root của project. Khi có một sự thay đổi trong Git, file thay đổi đó được đưa vào Git Cache để phân tích cú pháp. Vì thế người dùng phải đặt lệnh đẩy nó ra khỏi Git Cache thì .gitignore mới có thể hoạt động bỏ qua.

Những file cần bỏ qua ở đây có thể là file IDE tự động sinh ra, các file để chạy ứng dụng của máy cá nhân, các file cá nhân cần bảo mật của bản… Việc sử dụng Gitignore sẽ giúp hạn chế hao phí tài nguyên, bộ nhớ cho server, tránh trường hợp xung đột giữa các phần mềm từ máy cá nhân của thành viên trong team hoặc lộ dữ liệu cần bảo mật trong repository.

Khi nào nên sử dụng Gitignore File?

Nếu bạn đang chuẩn bị bắt đầu một dự án mới và đã biết đến Gitignore thì đương nhiên bạn nên sử dụng nó ngay từ đầu. Chỉ cần cài Git về là nó sẽ tự chạy mà không cần bất kỳ phần mềm hỗ trợ nào.

Gitignore được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau

Gitignore được sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau

Nhưng nếu dự án của bạn đang dang dở nhưng gặp quá nhiều vấn đề về file rác thì bạn có thể dùng Git không? Câu trả lời là có. Bạn vẫn có thể dùng được. Tuy nhiên hãy lưu ý vấn đề về Git Cache như vừa được nêu ở phần trên. Nếu bạn không xóa quyền quản lý của Git Cache đi thì .gitignore sẽ không thể hoạt động. Đó là lý do tại sao dù dùng Gitignore chán chê mà file rác vẫn bị dính ở Git.

Mời bạn đọc tham khảo thêm: Ngôn ngữ Golang là gì?

Vừa rồi Teky đã giúp bạn đọc tìm hiểu thêm nhiều thông tin xung quanh chủ đề Gitignore File. Các hoạt động của Gitignore không quá khó hiểu nếu bạn nắm rõ các quy tắc cơ bản của nó. Gitignore mang đến rất nhiều tiện ích cho quá trình phát triển dự án của bạn. Nó giúp giải quyết triệt để vấn đề file rác trong hoạt động build phần mềm. Vì thế đừng bỏ qua công cụ hữu ích này nhé!

The post Gitignore File là gì? Đặc điểm và cách thức sử dụng ra sao? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/gitignore-file/

Thứ Tư, 28 tháng 7, 2021

Bitbucket là gì? Các tính năng vượt trội của Bit Bucket không nên bỏ qua

Bên cạnh Github, Bitbucket đang là một đối thủ tiềm năng cho thấy sự vượt trội về các code repository, là sự lựa chọn số một được giới lập trình viên tin tưởng. Rất nhiều người muốn tìm hiểu thêm các thông tin về Bitbucket, thế nhưng lại khó trong việc chọn lọc ra những thông tin cần thiết nhất. Bạn có muốn tìm hiểu về Bitbucket là gì không? Những ưu và nhược điểm trong cách sử dụng Bitbucket là gì? Tính năng mà Bitbuket hay được khen ngợi là gì? Nếu bạn muốn biết thêm thông tin chi tiết, cùng đọc ngay với chúng tôi những chia sẻ thông qua bài viết này nhé. Chắc chắn rất thú vị và khiến bạn không muốn bỏ lỡ đâu.

Giao diện của bitbucket

Giao diện của bitbucket

Bitbucket là gì?

Nhiều người quan tâm đến Bitbucket là gì, bằng chứng là họ gọi bằng rất nhiều tên gọi khác nhau. Có người gọi là bitbugket, bibucket, có người gọi là bitbucker, bitbutket… Dù là gọi bằng tên gọi nào đi chăng nữa thì cũng có thể hiểu được rằng mọi người đang quan tâm đến một hệ thống quản lý các phiên bản code nổi tiếng, đó là Bitbucket. Đây là một hệ thống giúp quản lý nhiều phiên bản code khác nhau, chúng là dịch vụ hỗ trợ cung cấp các kho lưu trữ source code đến với các dự án. 

Có thể thấy rằng Bitbucket thường được mang ra so sánh với GitHub, đó cũng là lý do tại sao chúng tôi lại có những phân tích ưu nhược điểm của phần mềm này so với phần mềm kia, để bạn đọc có thể dễ dàng so sánh. 

Đối với Bitbucke, chúng được hỗ trợ thêm cả Mercurial VCS và Git, ngoài ra được viết bởi thứ ngôn ngữ lập trình Python và được sử dụng web framework chính là Django. Bởi thế, các app như Android, Windows và Mac đều có thể sử dụng được hệ thống này.

Lần đầu tiên hệ thống được trình làng tại Úc vào năm 2008, rất nhanh phát triển chỉ 2 năm sau và được một công ty Úc thu mua lại, update thêm nhiều tính năng khác giúp hỗ trợ các Git Repository vào khoảng 1 năm sau đó.

Một số thuật ngữ hay dùng của Bitbucket là gì?

Sau khi biết thông tin về Bitbucket là gì, nhiều người quan tâm đến một số thuật ngữ mà chương trình này thường lựa chọn để sử dụng. Đó chính là:

  • Push: Đẩy ra những sửa đổi khi bạn commit lên origin
  • Commit: Đưa đến những cập nhật về sửa đổi của code vào trong repo ở trên máy tính của bạn
  • Pull: Ngược với Push, kéo lại những code mới từ origin về đến máy
  • Origin: Được gọi là Repository gốc, nếu như có clone code thì đây là clone tới từ các origin.
  • Repo: Là từ viết tắt của Repository, đây được coi là kho chứa các Code.
Ưu điểm của bitbucket là gì?

Ưu điểm của bitbucket là gì?

Tính năng cần có của Bitbucket là gì?

Có thể bạn chưa biết nhưng Bitbucket có khả năng kết hợp được cực kỳ hoàn hảo với Jira, đưa đến nhiều chức năng tốt như quản lý dự án, service desk, track issue và track bug.

Một số tính năng quan trọng không thể không kể đến của Bitbucket là gì? Đó là:

  • Bitbucket sẽ hỗ trợ các LFS, điều này đồng nghĩa với việc clone được nhanh hơn và có thể dành thời gian ra cho các file nặng
  • Bitbucket cho phép tạo ra và quản lý nhiều tệp khác nhau
  • Bitbucket có thể cấp được quyền đến cho branch. Có thể hiểu là Bitbucket sẽ cấp quyền để hạn chế vào riêng từng branch thay vì cấp quyền cho tất cả branch bên trong repo. Điều này sẽ giúp ngăn được những tình huống không đáng có như push master, đây cũng được coi là điểm khác biệt của Bitbucket.
  • Có khả năng tích hợp được sâu rộng với Trello. Nếu như bạn mới chỉ biết sơ qua về hướng dẫn sử dụng Bitbucket, thì nếu qua các Bitbucket cloud, bạn sẽ dễ dàng tích hợp được liền mạch những pull request, commit và branch lên trên các Trello board. 
  • Sử dụng Bitbucket sẽ giúp cho các doanh nghiệp dùng thêm được Stash
  • Nhờ có Mac và WIndow mà các client có thể sử dụng SourceTree. Còn nếu đối với các app Android thì có thể tìm và sử dụng BitBeaker.
  • Có số lượng private Repo miễn phí, unlimited
  • Dễ dàng so sánh branch và các commit history
  • Sử dụng Bitbucket rất đơn giản vì có thể pull request với review code hiệu quả

Ưu điểm khi so sánh với Github của Bitbucket là gì?

Khi tìm hiểu về ưu điểm khi so sánh với github của Bitbucket là gì, nhiều người thường xuyên bị nhầm lẫn các khái niệm này với nhau. Kết quả là một bộ phận không nhỏ mọi người gộp chung hai thuật ngữ này thành một như git Bitbucket, gitbucket hay là git bucket. Một số lợi ích khi sử dụng Bitbucket có thể kể đến như sau:

  • Bitbucket linh hoạt hơn nhiều so với sử dụng Github bởi chúng có tính năng giúp bạn built in linh hoạt hơn rất nhiều.
  • Dùng Bitbucket sẽ cho bạn số lượng private repo vô hạn: Bạn có thể tạo ra được số lượng các tài khoản theo ý muốn của mình, hơn nữa còn có thể chia sẻ được với 5 người khác, giúp việc quản lý không gặp khó khăn. Ngoài ra, bạn có thể phân chia những project cá nhân hiệu quả cũng như project dành cho công việc. Nhờ có nó mà bạn không còn phải quá đau đầu suy nghĩ tới những vấn đề quản lý.
  • Có những ưu điểm về giá nếu như bạn sử dụng Bitbucket
  • Source code đã được gắn với CI/CD, giúp bạn không cần lo lắng, bận tâm về chuyện thiết lập và quản lý tốt những đối tượng người dùng, máy chủ hay là repositories.
  • Thuật ngữ khi tìm kiếm về Bitbucket cũng đa dạng và thông minh hơn
  • Dùng Bitbucket có thể tích hợp các Jira mạnh mẽ hơn
  • Bitbucket tích hợp các Trello nhanh chóng, vô cùng mạnh mẽ
Nhược điểm của bitbucket là gì?

Nhược điểm của bitbucket là gì?

Nhược điểm khi so sánh với Github của Bitbucket

Có thể thấy rằng Bitbucket đã có nhiều ưu điểm hơn khi so sánh với Github. Thế nhưng bên cạnh đó phần mềm này vẫn còn tồn tại một số nhược điểm, ví dụ như:

  • Độ phổ biến cộng đồng của Bitbucket không tốt bằng của Github. Số lượng người dùng Github vẫn lớn hơn, thế nên việc update những tips thú vị cùng như các cách để tạo code cũng không nhanh chóng dễ dàng bằng github. Thế nhưng cộng đồng của Bitbucket được ghi nhận là đang có tốc độ phát triển cao hơn, lớn lên nhanh trông thấy từng ngày, nhất là vào thời điểm mùa dịch ai cũng muốn phát triển thêm các kỹ năng của bản thân. Thế nên bạn không cần quá lo lắng nhé.
  • Bitbucket bị kém hơn so với github về số lượng những native plugins được sử dụng để có thể mở rộng các platform. Thế nhưng khi dùng Bitbucket ta thấy chúng được nhận định là có một số plugin rất ổn định. Một số có thể kể đến là Bitbucket connect, sourcetree, app Slack và các sản phẩm khác được sử dụng bên cạnh Atlassian.

Cho những ai quan tâm đến Source Tree là gì thì đây là công cụ được sử dụng để trực quan hóa những giao diện của project, vô cùng thông dụng và được nhiều người sử dụng. 

Ngoài Bitbucket và Github, có thể lựa chọn phần mềm nào?

Khi biết về Bitbucket là gì, đây không phải là hai nền tảng duy nhất giúp người dùng có được sự thuận tiện này. Bạn hoàn toàn có thể tìm đến một số app dưới đây, tuy rằng chất lượng không tốt bằng nhưng cũng có thể làm cứu cánh an toàn trong trường hợp không mong muốn xảy ra.

  • SourceForge
  • LaunchPad
  • Gitlab
Phần mềm này vô cùng bổ ích

Phần mềm này vô cùng bổ ích

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Bitbucket là gì, giới thiệu những tính năng ấn tượng cùng với việc chia sẻ ưu điểm, nhược điểm một cách khách quan nhất. Chúng tôi tin rằng phần mềm này có thể mang đến cho bạn sự an tâm khi sử dụng hiệu quả. Nếu bạn còn thắc mắc hoặc muốn tìm hiểu thêm bất cứ thông tin nào, hãy truy cập ngay vào trang web Teky của chúng tôi nhé. Giới thiệu bạn đọc tham khảo bài viết về front end developer là gì, hãy đọc ngay thôi!

The post Bitbucket là gì? Các tính năng vượt trội của Bit Bucket không nên bỏ qua appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/bitbucket-la-gi/

Front End Developer là gì? Kỹ năng lập trình viên Front End cần có là gì?

Front End, Back End hay Full Stack đều là những quy trình thường được lập trình viên sử dụng để có thể tương tác tốt hơn đối với người dùng. Thế nhưng khi nhập môn, không phải ai cũng hiểu rõ và đưa ra được những định hướng đúng đắn về công việc này. Nếu như bạn đang băn khoăn không biết Front End Developer là gì, Front End là gì hay học lập trình Front End cần có những gì thì cùng đọc tiếp bài này của chúng tôi nhé. Chúng tôi sẽ đưa đến cho bạn những thông tin cần thiết, chất lượng, đảm bảo có thể khiến bạn cảm thấy thoải mái và giải đáp được nhiều thắc mắc nhất. Bắt đầu thôi nào.

Nhiều người quan tâm vị trí Front End Developer

Nhiều người quan tâm vị trí Front End Developer

FrontEnd là gì? Front End Developer là gì?

Nhiều người phân vân không biết Front-End là gì, sử dụng Fontend có gây khó khăn gì hay không. Thực tế, Font end là một cách gọi chung cho quy trình sử dụng những ngôn ngữ phổ biến như JavaScript, CSS, HTML để phục vụ cho việc thiết kế, xây dựng những giao diện chính cho các trang web. Ngoài ra, người dùng có thể sử dụng quy trình này để có thể tương tác trực tiếp hoặc tham khảo ở trên đó.

Với mục tiêu chính của việc thiết kế ra những trang web này là có thể hỗ trợ cho người sử dụng việc mở trang web dễ dàng hơn. Thật sự điều này có thể gây ra khó khăn cho người sử dụng bởi chúng có các kích thước khác nhau, độ phân giải cũng khác nhau và người dùng không bao giờ chỉ sử dụng một thiết bị giống nhau để dùng. 

Thế nên, các Front End Developer sẽ là người phải trực tiếp xem xét các khía cạnh như thế này trong quá trình mà họ thiết kế ra các trang web. Họ sẽ có nhiệm vụ đảm bảo được sự xuất hiện của những trang web trên những nền tảng trình duyệt khác nhau, thiết bị khác nhau và những hệ điều hành khác nhau đều chính xác với nhau. Đây là câu giải thích tốt nhất mà bạn cần biết cho câu hỏi Front End Developer là gì.

Con số cho mức lương của Front End Developer là gì?

Hiểu biết về một Front End Developer là gì cũng như nghiên cứu và trở thành người làm việc ở vị trí này là mong muốn của rất nhiều người. Dưới đây là một số thông tin thống kê về mức lương trung bình mà vị trí này nhận được qua từng giai đoạn

  • Đối với một lập trình viên Front End khi ra đường, số tiền mà bạn nhận được trung bình khoảng 10 triệu một tháng
  • Với những lập trình viên có nhiều kinh nghiệm, bạn có thể nhận được từ 18 đến 20 triệu qua 2-3 năm làm việc
  • Nếu có 5-7 năm kinh nghiệm, bạn sẽ nhận được lương ở mức 25 triệu một tháng
  • Khi có nhiều kinh nghiệm trong tay và đã dày dặn ở một mức nào đó, bạn có thể nhận được lương ở mức quản lý, tính thêm cả tiền thưởng có thể lên đến hơn 50 triệu cho mỗi tháng. 

Những kỹ năng cần phải có của Front End Developer là gì?

Bạn sẽ cần rất nhiều kỹ năng để có thể tương xứng với trình độ của lập trình viên front-end. Thế nhưng nếu để hỏi những kỹ năng cơ bản cần có của Front End Developer là gì, chắc chắn phải kể đến kỹ năng sử dụng JavaScript, CSS và HTML. Nhưng nếu như bạn càng hiểu biết về nhiều kỹ năng khác hơn, được nhà tuyển dụng lựa chọn và phát triển sự nghiệp lâu dài sẽ sáng giá hơn rất nhiều. Cùng đọc thêm một số chia sẻ dưới đây để có thể tham khảo và học tập bạn nhé.

Công việc của Front End Developer là gì

Công việc của Front End Developer là gì

Kỹ năng HTML và CSS

Đây được coi là những ngôn ngữ cơ bản nhất, nên được sử dụng nhất để có thể phát triển các giao diện trang web một cách hoàn hảo. Nếu như bạn không thông thạo việc sử dụng hai ngôn ngữ này, bạn khó lòng có thể thiết kế được những trang web mà mình mong muốn, chứ chưa nói đến việc tìm hiểu kỹ năng sâu xa hơn của Front-End Developer là gì.

Khi học Front end, tốt nhất hãy trang bị ngay cho mình những kiến thức về kỹ năng này để làm nền tảng vững chãi cho bản thân bạn nhé.

Hiểu về JavaScript

Khi hỏi về Front End Developer là gì, sử dụng kỹ năng nào để có thể tạo ra được nhiều tương tác trên những trang web của mình nhất, có thể phải nói ngay đến JavaScript. Ngôn ngữ này có tác dụng giúp cho bạn có thể thiết kế được trang web ấn tượng hơn, giúp người dùng có thể sử dụng một cách dễ dàng hơn. Như chúng tôi đã nói trên, bất cứ ai khi tìm hiểu về lập trình front end là gì không nên bỏ qua việc sử dụng hai ngôn ngữ này nhé.

JQuery

Nhiều người coi đây là một thư viện của ngôn ngữ JavaScript nhưng đã được thu nhỏ lại. Qua việc sử dụng thư viện này, ta có thể tạo ra nhiều hiệu ứng, sự kiện cũng như tương tác khác nhau ở trên các trang web một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Có Front-End Frameworks

Không thể bỏ qua được các kiến thức và kỹ năng về framework của ReacJS, Ember, Backbone và AngularJS. Đây đều là những loại frameworks có khả năng giúp cho các lập trình viên tiết kiệm được quỹ thời gian sử dụng trong quá trình mình lập trình. Ngoài ra, họ hoàn toàn có thể tối ưu hóa một cách đơn giản và dễ dàng tạo ra được những phản ứng, sự tương tác thân thiện trong mong đợi với các khách hàng. Nếu bạn hứng thú với Front End Developer là gì, chắc chắn bạn sẽ muốn hiểu kỹ càng về tính năng này.

 Nhiều kinh nghiệm xử lý CSS Preprocessors

Nếu bạn chưa biết Preprocessors là gì, thì đây là một yếu tố thường được sử dụng để có thể tăng tốc độ code CSS lên một cách nhanh nhất. Với một CSS Preprocessors sẽ được bổ sung thêm một Functionality cho các CSS. Điều này có thể hỗ trợ cho CSS Scalable làm việc nhanh chóng và hiệu quả hơn. Trước khi bạn publish lên trên trang web, nó sẽ được xử lý code một cách hiệu quả. Điều này giúp bạn có thể biến nó thành một cross browser thân thiện và có format vô cùng tốt. 

Khi ghi nhận theo job listings thực tế, có thể thấy rằng SASS và LESS chính là hai trong số các processors thu được nhu cầu sử dụng lên cao nhất.

Nhiều sự liên quan giữa hai chương trình

Nhiều sự liên quan giữa hai chương trình

Có thể thiết kế Responsive và Mobile

Điều tra về kỹ năng cần có của Front End Developer là gì, ta thấy rằng dùng responsive design sẽ đóng một vai trò vô cùng tốt và quan trọng ở trong mắt của nhà tuyển dụng. Chúng có thể giúp cho trang web được thiết kế tương thích với nhiều thiết bị di động khác nhau, với kích thước hiển thị là khác nhau.

Có kỹ năng giải quyết tốt các vấn đề 

Kỹ năng giải quyết vấn đề của FrontEnd Developer là gì? Đó là tổng hợp của những kỹ năng nhỏ lẻ, thế nhưng lại vô cùng hữu hiệu trong việc hoàn thành các đầu việc được giao. Bạn nên biết cách implement như thế nào cho hợp lý nhất. Bạn phải biết cách fix bug, nhận diện những hoạt động đến từ front end code cũng như từ back end code khi chúng được implement… Hãy tìm hiểu kỹ càng và luôn sẵn sàng bổ trợ thêm nhiều kiến thức mới cho mình các bạn nhé.

 

Kiến thức cần biết của Front End Developer là gì?

Kiến thức cần biết của Front End Developer là gì?

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc về Front End Developer là gì, cũng như giải thích cho bạn những kỹ năng mà bạn nên ngay lập tức bổ trợ cho bản thân mình để có thể đảm bảo được một vị trí công việc với mức lương mà mình luôn mong muốn. Chúng tôi tin rằng những chia sẻ mà mình mang đến này có thể làm cho bạn cảm thấy vô cùng an tâm và đem được cho bạn những sự lựa chọn đúng đắn, chất lượng nhất. Đừng quên tham khảo thêm những bài viết chất lượng đang có ở trên Teky của chúng tôi nhé. Gợi ý cho bạn tìm hiểu về Full Stack Developer là gì, cực kỳ thú vị và chất lượng đó!

The post Front End Developer là gì? Kỹ năng lập trình viên Front End cần có là gì? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/front-end-developer-la-gi/

Full Stack Developer là gì? Tài liệu học tập cho Fullstack Developer là gì?

Trở thành một Full Stack Developer là điều mà rất nhiều người mong muốn. Nhận thấy nhu cầu cho các công việc liên quan đến ngành nghề IT đang tăng cao một cách rõ rệt, có thể hiểu tại sao nhiều người lại muốn thử sức trở thành Full-Stack Developer như vậy. Thế nhưng liệu để trở thành một FSD có đơn giản như vậy hay không? Tài liệu mà bạn cần phải học là gì? Định nghĩa về Full-Stack Developer là gì bạn có biết? Nếu bạn chưa biết rõ, hãy đọc tiếp bài viết của chúng tôi để hiểu thêm thông tin chi tiết nhé. Tin rằng những chia sẻ mà chúng tôi mang đến có thể làm cho bạn thấy hài lòng, bắt đầu ngay thôi nào.

Nhiều người muốn tìm hiểu công việc này

Nhiều người muốn tìm hiểu công việc này

Full Stack Developer là gì?

Rất nhiều người quan tâm và đặt ra câu hỏi Full Stack Web Developer là gì, full stack là gì… Trên thực tế, Full Stack Developer chính là sự tổng hợp kỹ càng về kiến thức, có hiểu biết sâu sắc về trực quan và thông thạo cả phần front end lẫn back end. Điều này có thể giúp cho họ nắm vững được những khái niệm và có thể áp dụng được các best practices một cách tốt nhất.

Dĩ nhiên với các Full-Stack Developer thành thạo, họ đều có khả năng tạo ra code cho những hệ thống. Những người thực sự giỏi có thể làm được mọi điều với cách thức làm việc tốt nhất. Điều này không chỉ đòi hỏi những kỹ năng mà họ có, nó còn đòi hỏi cả những thứ như kinh nghiệm làm việc.

Những công việc Full Stack Developer làm là gì?

Trở thành một Full Stack Developer sẽ là cách để mọi người được làm việc trên cả phần back end lẫn phần front end của một ứng dụng đã cho. Những phần Front end sẽ được sử dụng để có thể tương tác tốt và thấy tốt nhất. Còn đối với phần back end, nó được dùng để xử lý những tương tác từ cơ sở dữ liệu, cấu hình máy chủ, chứng thực người dùng…

Khách quan mà nói, FSD khi được giao xử lý công việc của front end sẽ không thể nào tài tình bằng một chuyên gia chuyên về lĩnh vực này. Sự hiểu biết rộng của họ về nhiều thành phần khác nhau là khác nhau. Thế nên tốt nhất là kết hợp lại và tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh dựa vào những sự tương tác của người sử dụng trong quá trình phát triển.

Bạn sẽ không bị buộc phải làm thật tốt những công việc liên quan đến front end và back end. Thế nhưng nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu bạn hiểu được vấn đề gì đang xảy ra, để từ đó bạn có được lựa chọn tốt nhất trong quá trình xây dựng ứng dụng.

Kỹ năng Full Stack Developer là gì?

Kỹ năng Full Stack Developer là gì?

Trở thành một Full Stack Developer cần học những gì?

Khi hỏi những kỹ năng cần học của Full Stack Developer la gi, bạn cần phải có những kỹ năng nhất định. Dưới đây là một số những chương trình mà bạn nên học tập để có thể nhanh chóng thu nạp thêm những kiến thức cần thiết cho bản thân mình hơn.

Ngôn ngữ JavaScript

Các chương trình về Full Stack Developer đều sẽ dạy cho bạn những thông tin về ngôn ngữ lập trình này. Chúng ngày càng trở nên phổ biến hơn, đồng thời cũng được phát hành mới liên tục qua nhiều năm hơn. Dựa trên nhiều khảo sát từ các chuyên gia, có thể thấy rằng đây là ngôn ngữ được nhiều người lựa chọn nhất trong cả Back end, front end và full stack.

Khi nhắc đến ngôn ngữ nào được chạy tự nhiên bên trong trình duyệt, đồng thời chúng có thể tăng x2 hiệu suất lên so với ngôn ngữ máy chủ thì đây chính là thứ mà bạn cần có. Một số topic bạn cần hiểu rõ ràng trước khi muốn trở thành một người thành thạo, đó là:

  • Tìm hiểu được thông tin về tính năng mới có của ES6
  • Biết được các kiến thức quan trọng về testing frameworks, tại sao chúng lại được cho là quan trọng?
  • Có nên hạn chế trong việc sử dụng jQuery code hay không?
  • Biết cách dùng thành thạo ít nhất 1 loại framework phổ biến. Đó có thể là những chương trình về React hoặc AngularJS.
  • Biết cách cấu trúc code đúng chuẩn cũng như mô đun hóa được từng thành phần của nó. Bạn có thể mang đến những công cụ hữu ích như browserify, webpack hoặc là build tool.
  • Mang đến những điều khiển bất đồng bộ, tạo dựng callbacks hoặc promises.
  • Hiểu thêm về tính năng quan trọng như scope, event delegation, closures, functional composition…
  • Biết cách làm việc hiệu quả với chương trình DOM. Hiểu được JSON là gì, ứng dụng nó ra sao.

Một Full Stack Developer nên học về HTML/CSS

Học hỏi về HTML hoặc CSS để trở thành một Full Stack Developer, bạn không thể không bỏ qua được những thông tin dưới đây:

  • Định nghĩa chuẩn về HTML
  • Giải thích được hiệu quả thông tin về CSS Box Model
  • Biết được lợi ích của những tiến trình tiền xử lý của CSS.
  • Nắm được CSS Media Queries, ngoài ra cung cấp được những CSS mang tính hỗ trợ tương ứng.
  • Hiểu và làm việc được với Bootstrap. Đây là một framework có khả năng hỗ trợ cực kỳ hiệu quả về việc bố trí nội dung, thiết kế trên cả một trang. 
Full stack là gì bạn có biết?

Full stack là gì bạn có biết?

Hiểu thông thạo về Databases và Web storage

Muốn xây dựng được thông thạo ứng dụng cả các web, bạn phải nắm vững một số thông tin liên quan đến những chia sẻ dưới đây để hiểu về cơ sở dữ liệu và lưu trữ:

  • Nắm rõ được các lợi ích đến từ dữ liệu quan hệ
  • Hiểu và trải nghiệm tốt các cơ sở dữ liệu NoSQL
  • Phải biết cái gì là tốt hơn, lựa chọn cái gì trong từng tình huống nhất định
  • Có cách kết nối hiệu quả cơ sở dữ liệu cùng với ngôn ngữ back-end mà bạn đã lựa chọn
  • Phát huy được những lợi ích đến từ các kho dữ liệu của bộ nhớ, ví dụ như Redis hoặc là memcached.
  • Có thể lưu trữ các web bên trong sessions, cookie cũng như cached data bên trong trình duyệt.
  • Mở rộng được các cơ sở dữ liệu, đưa ra tùy chọn hợp lý.

Nắm được kỹ năng làm việc với Back-end Language

Back-end language là một khái niệm vô cùng rộng. Những người làm Full Stack Developer muốn chuyển sang hệ ngôn ngữ back-end sẽ phải xử lý nhiều thứ trước đó. Ví dụ có thể kể đến là logic ứng dụng, xác thực hệ người dùng và hoạt động của những cơ sở dữ liệu. Hãy cố gắng học hỏi kỹ càng để có thể đảm bảo bạn sử dụng được trong khả năng của mình. Một số lựa chọn mà chúng tôi mang đến cho bạn là:

  • Java
  • Python
  • Ruby
  • Php
  • Node.js

Xử lý được thông tin của HTTP & REST

Có thể thấy, HTTP là một giao thức ứng dụng không sử dụng văn bản rất phổ biến ở trên Internet. Nhờ có giao thức này mà chúng cho phép các clients có thể giao tiếp nhanh chóng với các servers. Ví dụ cụ thể thường thấy là mã nguồn JavaScript hay yêu cầu AJAX cho một số mã Backend chạy trên máy chủ, thông qua giao thức HTTP. Bạn có thể nắm được một số thông tin hữu ích cho Full Stack Developer thông qua topic dưới đây.

  • HTTP, Websockets, web workers…
  • Giấy chứng nhận mang tên SSL nghĩa là gì?
  • Nên học cách sử dụng của Chrome Devtools bởi đây là công cụ cực kỳ hiệu quả
  • Biết thiết kế Restful API POST/ GET theo yêu cầu
  • Hiểu được Rest là gì, sử dụng như thế nào trong các giao thức HTTP cũng như ứng dụng từ web.
Nhà tuyển dụng tìm kiếm Full Stack Developer tài năng

Nhà tuyển dụng tìm kiếm Full Stack Developer tài năng

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về what is Full Stack Developer, cũng như chia sẻ cho bạn thông tin học tập cần chú ý nếu như muốn làm việc nghiêm túc trong lĩnh vực này. Chúng tôi tin rằng những chia sẻ mà mình mang đến cho bạn đọc có thể làm cho bạn thấy hài lòng. Còn rất nhiều thông tin thú vị khác trên trang web của chúng tôi, bạn đừng bỏ qua nhé. Chia sẻ cho bạn bài viết về Data Analyst là gì rất cần thiết, hãy đọc ngay thôi.

The post Full Stack Developer là gì? Tài liệu học tập cho Fullstack Developer là gì? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/full-stack-developer/

Data Analyst là gì? Những nghề khác liên quan đến Data Analyst là gì?

Đối với công ty, để tuyển dụng được những công việc liên quan đến Data Analysis, Database Analyst là cực kỳ khó khăn. Công việc này không những cần số lượng lớn nhân lực, hơn nữa nhân lực cũng phải có trình độ để có thể đảm đương được toàn bộ số việc cần giao. Thế nhưng hiện nay, vẫn có nhiều người thắc mắc không biết Data Analyst là gì, Data Analysis là gì cùng với những nghề nghiệp liên quan thường được mọi người lựa chọn. Nếu như bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn để chuẩn bị hành trang vững chãi nhất cho mình, cùng đọc tiếp bài viết này của chúng tôi nhé. Những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đảm bảo sẽ phù hợp với nhu cầu tìm hiểu của bạn đó.

Chia sẻ về Data Analysis

Chia sẻ về Data Analysis

Data Analysis là gì?

Trước khi tìm hiểu về Data Analyst là gì, ta nên biết thông tin chi tiết về Data Analysis là gì. Data Analysis còn có tên gọi khác là phân tích dữ liệu. Nói một cách dễ hiểu, công việc này sẽ phân tích những dữ liệu có liên quan đến quá trình chọn lọc, tìm kiếm cũng như thu thập dữ liệu. Số liệu được lấy sẽ thông qua các thông tin hỗn độn, sau khi chắt lọc lại trở thành thông tin quan trọng với công việc.

Key insight hay còn được gọi là dữ liệu chắt lọc. Nó có giá trị vô cùng lớn đối với các công ty trong những quy mô công việc. Lý do là chúng mang đến những quyết định có tầm ảnh hưởng lớn, từ đó giúp các nhân viên có thể hoàn thành công việc hiệu quả hơn.

Nhiều người nhầm tưởng rằng Data Analysis và Data Science giống nhau. Trên thực tế không phải như vậy, chúng chỉ là anh em với nhau. Data Science được cho là ở cấp độ cao hơn, chúng thiên về xây dựng các thuật toán, lập trình và tạo ra những mô hình dự báo chất lượng.

Những việc trong quy trình làm việc của nhân viên Data Analysis, Data Analyst là gì?

Nhắc đến việc làm của một Data Analysis, Data Analyst là gì, chắc chắn bạn cần đọc những mục tổng quan dưới đây. Sự có sự khác biệt xuất hiện giữa trải nghiệm thực tế và trên lý thuyết, tuy nhiên về cơ bản đây vẫn là những mục được mọi người đánh giá cao. 

  • Bạn phải trả lời được câu hỏi rằng mình đang cố gắng để khám phá điều gì. Đồng thời, hãy làm rõ ràng các mục tiêu phía sau công việc mình đang làm. Hãy thu thập dữ liệu cẩn thận để giải đáp các câu hỏi về Data and analytics này.
  • Hãy tiến hành để dọn dẹp cũng như sắp xếp được hết các dữ liệu cho thật chất lượng. Tiếp đó bạn phân tích, xử lý và đưa dữ liệu của mình về đúng dạng chuẩn trong công việc Data Analytic. Ghi nhớ hãy chỉnh sửa các lỗi chính tả, loại bỏ đi dữ liệu thừa và đưa về đúng định dạng chuẩn.
  • Việc xử lý các dữ liệu của Google Sheets và Excel rất cần thiết, chúng gồm các việc lập bảng biểu, vẽ sơ đồ một cách rõ ràng…
  • Đưa ra những phân tích và lý giải thêm về dữ liệu thông qua những công cụ thống kê thật cụ thể. Điều này sẽ giúp bạn tìm ra được các mối tương quan rõ rệt, mang lại những xu hướng trong trường hợp không chính thống.
  • Biết trình bày dữ liệu Data Analytics dưới nhiều dạng khác nhau, ví dụ như sử dụng công cụ trực quan hóa, vẽ biểu đồ… Việc này sẽ giúp phát hiện ra nhiều điều và từ đó mới có cái để nhà phân tích dữ liệu mang đến trình bày với các cấp cao hơn. 

Nghề nghiệp phổ biến trong Data Analysis, Data Analyst là gì?

Dưới đây là một số nghề nghiệp phổ biến của lĩnh vực Data Analysis. Chắc chắn khi đọc một số phân tích này, bạn sẽ chọn được một nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích của mình, từ đó đưa ra được sự lựa chọn đúng đắn nhất đó.

Phân tích dữ liệu – Data Analyst là gì?

Đầu tiên phải kể đến Data Analyst là gì. Những người làm nghề Data Analyst sẽ thu thập, tổng hợp một số lượng lớn các dữ liệu, từ đó họ sắp xếp lại công việc rồi chuyển chúng đi thành những thông tin bổ ích. Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng nhanh chóng và tốt hơn, đúc kết được nhiều kết luận bổ ích nhất. 

Với nghề phân tích này, họ sẽ tạo bảng, sử dụng những công cụ để trực quan hóa, vẽ biểu đồ chi tiết để từ những dữ liệu tưởng chừng không bao hàm ý nghĩa gì, họ sẽ tạo ra được những kết quả vô cùng hữu dụng và giúp sử dụng dễ dàng hơn.

Tầm quan trọng của Data Analyst là gì

Tầm quan trọng của Data Analyst là gì

Phân tích kinh doanh

Sau khi biết được về Data Analyst là gì, tham khảo thông tin về Business Analyst được nhiều người quan tâm. Những nhà phân tích kinh doanh sẽ đóng vai trò nhận dạng những mảnh ghép dữ liệu có ý nghĩa nhất bên trong các quyết định có liên quan đến việc kinh doanh. Công việc của họ sẽ gắn liền với những công việc của Phó tổng giám đốc người chuyên phụ trách kinh doanh, cũng như những ban lãnh đạo có cấp cao. 

Nhiệm vụ của người phân tích kinh doanh có sự khác biệt đối với việc làm Data Analyst. Họ phải đảm bảo đưa ra được những dự báo tối ưu nhất, có khả năng quản trị rủi ro hiệu quả và đưa đến nhiều lợi ích khác.

Quản lý sản phẩm

Đây là công việc của những người hướng dẫn, điều hành các sản phẩm được thành công ngay từ khi các bước lên ý tưởng được cho ra mắt. Những bước này sẽ được đặt bên trong nhiều quá trình và mang đến các phân tích dữ liệu hiệu quả nhất. Muốn tìm kiếm ra các xu hướng chất lượng, bạn buộc phải phân tích kỹ thị trường, từ đó tìm ra được các xu hướng và có thể phát hiện ra được những điều mà mình cần giải quyết. Những kỹ năng này có thể đảm bảo giúp đỡ các sản phẩm khi cho ra mắt trên thị trường được hoàn thiện và đặc biệt hơn. Đây là công việc rất tốt thuộc nhóm ngành Analysis data, với mức lương trung bình trên 100 ngàn đô 1 năm.

Tiếp thị số

Những người làm nghề tiếp thị số không được định nghĩa giống với Data Analyst là gì. Họ phải hiểu thấu đáo những hành vi và động lực mà người tiêu dùng có được, từ đó có thể nhìn nhận kỹ càng sự thay đổi theo các xu hướng một cách hiệu quả. Công việc này buộc họ phải cải thiện được các mẫu quảng cáo, điều chỉnh những chiến dịch truyền thông hiện đang hot trên mạng xã hội hoặc là những chiến lược SEO nâng cao. 

Có thể thấy rằng, sự thành công của vị trí này sẽ phụ thuộc rất nhiều vào dữ liệu mà họ sử dụng. Những người có kinh nghiệm trong việc sáng tạo nội dung thường sẽ đảm nhận những công việc như vậy.

Có 4 loại nghề khác nhau

Có 4 loại nghề khác nhau

Phân tích định lượng

Những nhà phân tích định lượng sẽ hiểu rất rõ Data Analytics là gì, bởi họ là những chuyên gia về lĩnh vực phân tích các dữ liệu này. Nhờ công việc của họ mà các dữ liệu cùng những mô hình liên quan sẽ được quản trị các rủi ro, dự báo tới những thay đổi và được quyết định để làm căn cứ khi đầu tư. Nếu như ai thích toán học, giỏi về tài chính thì chắc chắn sẽ phù hợp với những lựa chọn công việc này. Mức lương trung bình cao, thế nhưng đi kèm với những điều kiện như bạn phải có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ về ngành liên quan.

Nhiều người quan tâm đến công việc này

Nhiều người quan tâm đến công việc này

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn về Data Analyst là gì, cùng với đó là những chia sẻ về ngành nghề liên quan để bạn có thể tham khảo. Hãy cứ tự tin rằng nếu mình đã thích và mình quyết tâm, chắc chắn bạn sẽ có được một công việc xứng đáng với nỗ lực mà bạn đã bỏ ra. Đừng quên tham khảo thêm những bài viết thú vị khác trên trang web của chúng tôi nhé. Thông tin về Data Science rất thú vị, chắc chắn sẽ khiến bạn quan tâm.

The post Data Analyst là gì? Những nghề khác liên quan đến Data Analyst là gì? appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/data-analyst-la-gi/

Data Science là gì? Một số khóa học Data Science mà bạn không thể bỏ lỡ

Thị trường lao động dành cho các kỹ sư luôn rộng mở, mang đến một tiềm năng rất lớn cho những người có đầu óc sáng tạo. Thậm chí, chuyên trang Harvard Business Review đã đưa ra rằng ngành nghề Data Science sẽ trở thành công việc mới thuận lợi và hot nhất trong thế kỷ 21. Thế nhưng, không phải ai cũng có thể hiểu và đưa ra được những nhận định chính xác về Data Science là gì, cũng như thấu hiểu thêm về Data Scientist là gì. Nếu như bạn muốn biết được những thông tin chuẩn nhất, cùng với đó là những gợi ý thú vị về khóa học Data Science, hãy cùng đọc ngay bài viết mà chúng tôi mang đến này nhé. Bắt đầu thôi nào.

Khối kiến thức về Data Science là gì?

Khối kiến thức về Data Science là gì?

Data Science là gì?

Việc hiểu về Data Science là gì vô cùng quan trọng. Mục tiêu của bộ phận này sẽ quyết định xem những bộ phận khác của doanh nghiệp có đưa ra được dữ liệu tốt hơn hay là không. Thế nên, Data Science đem đến một vai trò hỗ trợ nhanh chóng và hiệu quả nhất, tương tự với các chức năng của công nghệ thông tin, có thể cho phép người dùng tổ chức nhiều hoạt động tốt hơn, từ đó tăng cao giá trị thông qua những quyết định được đưa ra.

Có nhiều yếu tố quan trọng từ bộ phận Data Science đã được đưa ra. Chúng bao gồm các cột mốc quan trọng cần phải thực hiện, các bước rõ rệt và giai đoạn đi từ cột mốc này đến cột mốc khác trong thời gian bao lâu. Nhờ vào những chỉ tiêu đã được đề ra, doanh nghiệp có thể ưu tiên những vấn đề này đến với nhóm khoa học dữ liệu, từ đó họ bắt đầu đi vào quy trình quản lý chung của dự án.

Tầm quan trọng của Data Science là gì? 

Biết về Data Science là gì, ta mới thấy được Data Science quan trọng đến như thế nào. Các công ty khi phụ thuộc vào trong nền tảng của dữ liệu sẽ phát triển, cấu trúc và có thể cải tiến được doanh nghiệp một cách vô cùng thuận lợi. Ngoài ra, khi mà các nhà khoa học về Data làm việc cùng các con số, họ sẽ có thể phân tích được khối lượng lớn dữ liệu, từ đó xuất ra được những ý tưởng hiệu quả, ý nghĩa. Có thể thấy đây là những insight vô cùng hữu ích trong việc phân tích hoạt động của công ty hay tổng thể của công ty, từ đó ta có thể đưa ra được những quyết định đúng đắn. 

Các công việc liên quan đến Data Scientist được đánh giá luon nằm ở hạng top. Nhiều thống kê cho thấy rằng vai trò mà các Data Scientist mang đến cũng đã tăng trưởng rất mạnh mẽ, lên đến gần 700% khi bắt đầu từ năm 2012. 

Công cuộc chuẩn bị cho Data Science là gì?

Nhiều người không biết chu trình chuẩn bị cho Data Science là gì, bao nhiêu giai đoạn. Thực tế, chu trình này có tất cả 3 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Chuẩn bị: Các dữ liệu sẽ được thu thập và rồi làm sạch một cách nhanh chóng, hiệu quả. Thực hiện được điều này sẽ cần tới một lượng lớn thời gian bởi các dữ liệu trong giai đoạn đầu vẫn còn nhiễu. Điều này có nghĩa là bạn cần thực hiện tất cả công đoạn để có thể cải thiện tốt chất lượng dữ liệu, từ đó chuyển nó sang thành định dạng mà máy tính có thể hiểu và đọc được hiệu quả.

Giai đoạn 2: Giai đoạn thử nghiệm: Trong giai đoạn này, các giả thuyết đều được tạo ra, thêm vào đó là dữ liệu được trực quan hóa với những mô hình mà chúng được tạo ra. Có thể nhận thấy rằng điều này sẽ tốn ít thời gian hơn nhiều so với khâu chuẩn bị.

Giai đoạn 3: Giai đoạn phân phối: Với bước này, các kết quả sẽ được ghi lại và báo cáo thành một tập tài liệu, ngoài ra trình chiếu thành slide và đưa ra trình bày nhanh gọn cho bên quản lý. Ngay khi bên quản lý có thể thông qua, những quyết định trên sẽ nhanh chóng được tải xuống, thay đổi theo đúng những gì đã đề ra.

Data Scientist là gì?

Data Scientist là gì?

Data Scientist là gì?

Khi nói về Data Science là gì, không thể không kể đến Data Scientist là gì. Data Scientist hay còn được biết đến là kỹ sư khoa học dữ liệu, họ là những người thường xuyên phân tích, có những sắp xếp và mang lại những dữ liệu thú vị theo phương pháp kể chuyện. Tùy theo vấn đề ta có cấu trúc hay không mà ảnh hưởng đến sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc. 

Các Data Scientist sẽ áp dụng, phối hợp những mô hình về toán học, thống kê cũng như khoa học máy tính để có thể phân tích, xử lý các dữ liệu một cách hiệu quả nhất. Từ những chia sẻ này, họ có thể diễn giải các kết quả một cách hoàn chỉnh, tạo ra các kế hoạch cho doanh nghiệp và để team hoạt động theo. 

Giải thích một cách dễ hiểu hơn, nghề Data Scientist sẽ làm việc với nhiều dữ liệu khác nhau, họ cho ra những insight giúp phân tích hiệu quả. Ngoài ra, những ý tưởng này có thể được truyền đạt một cách hợp lý, dễ dàng móc nối và giúp các bên liên quan có độ thấu hiểu, sáng suốt nhất định.

Người làm Data Scientist sẽ bao gồm những gì?

Dưới đây là một số đầu việc mà người làm nghề Data Scientist hay phải thực hiện mà bạn không thể không đọc đến:

  • Truyền tải tốt những insight và phân tích với Stakeholder, các lãnh đạo cũng như với nhiều phòng ban liên quan để tiến hành cập nhật, thay đổi.
  • Duy trì tốt những mô hình hiện đang có, cải thiện chất lượng
  • Thiết kế, tập trung phát triển thêm các báo cáo cũng như bảng điều khiển tương tác tùy chỉnh.
  • Có thể khám phá thêm nhiều công nghệ mới và mang đến những giải pháp phân tích, từ đó sử dụng các phát triển mô hình định lượng.
  • Xác định rõ các nguồn dữ liệu mới. khám phá thêm tiềm năng và sử dụng chúng một cách hiệu quả. Điều này sẽ làm phát triển các insight của sản phẩm.
  • Có thể mở đường cho công việc ra quyết định từ những bộ data không cấu trúc và data có cấu trúc đã cho sẵn.
  • Vận dụng được tốt các phương pháp về thống kê, từ đó xây dựng nên những mô hình dự đoán hiệu quả.
  • Áp dụng tốt các kỹ thuật định lượng về kiến thức kinh tế lượng, thống kê, deep learning, machine learning. Điều này rất tốt nếu như muốn tìm hiểu thêm những giải pháp cho các doanh nghiệp thông qua nhiều lĩnh vực.
Những kiến thức Data Scientist nên quan tâm

Những kiến thức Data Scientist nên quan tâm

Nguồn học tốt nhất đối với Data Science là gì?

Muốn nắm rõ và hiểu sâu nhất Data Science là gì, bạn không thể bỏ qua những chia sẻ dưới đây về các khóa học mà chúng tôi lựa chọn cho bạn. 

Khóa học DataCamp

Những khóa học của DataCamp thông thường có thời lượng từ 4 cho đến 6 tiếng. Những khóa học này gồm nhiều video khác nhau, chúng giải thích ngắn gọn và cho thêm những bài tập vận dụng được tạo nên từ các nguyên tắc của video. Bạn không cần phải cài đặt gì cho máy tính của mình bởi mọi thứ đều được làm trên trình duyệt.

Khóa học Machine Learning

Đây là khóa học phổ biến, nhiều người lựa chọn và thường được update một cách thường xuyên ở trên Google.

Khóa học Deep Learning

Khóa học Deep Learning nổi bật bởi chúng có nhiều lý thuyết nhỏ, đi kèm với đó là những ứng dụng thực tế có thể sử dụng cực kỳ mượt mà. Đây là sản phẩm mới của Kaggle, được cộng đồng đánh giá vô cùng cao.

Học Data Science qua đâu?

Học Data Science qua đâu?

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi mang đến cho bạn đọc về Data Science là gì. Ngoài ra chúng tôi cũng đem đến chia sẻ về Data Scientist cũng như đánh giá các đầu công việc mà Data Scientist cần phải thực hiện. Còn rất nhiều bài viết ấn tượng khác trên trang web của chúng tôi mà bạn không thể bỏ lỡ. Chúng tôi gợi ý cho bạn đọc và tìm hiểu về CTO là gì, rất thú vị và cực kỳ cần thiết trên con đường chinh phục ước mơ của bạn đấy!

The post Data Science là gì? Một số khóa học Data Science mà bạn không thể bỏ lỡ appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/data-science-la-gi/

CTO là gì? Chia sẻ các câu hỏi phỏng vấn project manager hay nhất

Có thể dễ nhận ra rằng, CTO không phải là một vị trí quá mới lạ với những ai làm việc trong cộng đồng IT. Thế nhưng, để hiểu và có cái nhìn khách quan về công việc này, cũng như nhiều vị trí khác trong team không phải là điều đơn giản. Nếu như bạn muốn học hỏi thêm các kiến thức về CTO là gì, kiến thức về IT Project Manager cũng như thông tin làm sao để trở thành project manager, cùng đọc ngay bài viết này nhé! Tin rằng thông tin mà chúng tôi mang đến dưới đây không làm cho bạn thấy thất vọng đâu.

Nhiệm vụ của CTO là gì?

Nhiệm vụ của CTO là gì?

Chia sẻ về các định nghĩa liên quan CTO là gì

Project Manager là gì?

Trước khi nhắc đến CTO là gì, hiểu về Project Manager cũng được nhiều người quan tâm. Đây là người có thể đảm bảo sẽ hoàn thành được đúng dự án đã giao, mỗi thành viên trong team sẽ làm tốt nhiệm vụ của mình. Các Project Manager sẽ quản lý thêm ngân sách, tài liệu, deadline, con người… ngoài ra họ còn giữ vai trò chuyền động lực cho các thành viên, từ đó có thể đảm bảo công việc suôn sẻ.

Các Project Manager cũng đảm bảo báo cáo tiến độ, sẽ chịu trách nhiệm update liên tục tình trạng dự án để tránh những trở ngại, khó khăn đến với team. Có thể thấy, công việc của Project Manager khá vất vả, khó khăn và cần người giỏi để đảm đương toàn bộ.

Project Coordinator là gì?

Hiểu về Project Coordinator cũng là cách rất hay trước khi tìm hiểu thêm thông tin về CTO là gì. Project Coordinator được gọi là điều phối viên dự án. Họ sẽ giám sát các giai đoạn cụ thể và là một phần quan trọng của nhóm tổ chức dự án. Những chuyên gia này sẽ làm việc dưới một người quản lý, thế nhưng lại giúp đảm bảo các dự án có thể hoàn thành đúng hạn và hoàn thành trong ngân sách. Cách làm project phần nhiều sẽ do chức vụ này đảm đương, hình thành.

Project Executive là gì?

Project Executive thường được sử dụng khi tuyển dụng nhân sự. Đây là vị trí điều hành dự án, đòi hỏi người có năng lực và lên được kế hoạch cụ thể để luôn linh động. Họ sẽ điều hành toàn bộ dự án, nắm được tổng thể quy trình và ra nhiều kế hoạch quan trọng.

Project Manager là gì?

Project Manager là gì?

Project leader là gì?

Với Project Leader, đây sẽ là người có khả năng dẫn dắt tất cả các member trong suốt dự án. Những thông tin liên quan đến dự án sẽ được truyền đạt lại và các thành viên có thể tiếp thu thông qua những câu hỏi chi tiết: Để làm gì, tại sao, thực hiện thế nào…

Nhờ có vision của Project Leader, các member sẽ lắng nghe nhau và được truyền động lực, lên ý tưởng một cách có hiệu quả. Hiệu suất công việc của cả team được nâng cao và bất cứ ai cũng có cơ hội để được cống hiến. Nhờ Project Leader mà các thành viên sẽ cảm thấy công việc của mình được đánh giá cao hơn, hỗ trợ tinh thần tốt hơn cho mọi người trong nhóm.

Construction Manager là gì?

Người quản lý xây dựng hoặc giám đốc xây dựng sẽ chịu trách nhiệm giám sát chung trong nhiều dự án liên quan tới vấn đề xây dựng. Khi gặp gỡ các nhà thầu, họ sẽ cùng nhau thảo luận và bàn bạc thêm về thi công, thiết kế, nguyên vật liệu cũng như nghiệm thu. Thế nên khi làm project, vị trí này rất đặc biệt và vô cùng quan trọng

Định nghĩa CTO là gì?

Sau khi hiểu qua về những định nghĩa căn bản, CTO là gì hay CTO meaning càng được nhiều người thắc mắc hơn. CTO là viết tắt của Chief Technology Officer, hay còn gọi là Giám đốc công nghệ. họ là người quản lý cấp cao chịu nhiều trách nhiệm cho các công việc về kỹ thuật và công nghệ, ngoài ra mang đến các hoạt động nghiên cứu và phát triển hiệu quả.

Bộ các câu hỏi phỏng vấn cho vị trí Project Manager, CTO là gì?

Nhiều người quan tâm về bộ câu hỏi phỏng vấn cho vị trí project manager hay chief technology officer là gì bởi họ thấy hào hứng sau khi biết về định nghĩa CTO là gì. Một số câu hỏi mà chúng tôi mang đến dưới đây có thể làm cho các bạn thấy hài lòng và lựa chọn được câu trả lời hợp lý trước quá trình đi phỏng vấn của mình.

  • Lý do mà bạn lựa chọn làm vị trí Project Manager này là gì?
  • Kinh nghiệm làm việc của bạn tại vị trí tương tự, bạn đã có hay chưa?
  • Những điều bạn hiểu về vị trí Project Manager này là gì?
  • Những khó khăn mà bạn sẽ gặp phải nếu như bạn ngồi ở vị trí này là gì?
  • Có thắc mắc nào về công việc mà bạn chưa được giải đáp hay không?
Project Coordinator là gì?

Project Coordinator là gì?

Bí quyết trở thành good CTO là gì?

Những bí quyết và điều kiện để giỏi trong công việc CTO là gì được khá nhiều người quan tâm. Chắc chắn bạn không thể bỏ qua được những chia sẻ sau:

Kỹ năng giao tiếp thành thạo

Những người CTO sẽ cùng với bộ phận nhân lực tuyển dụng, phỏng vấn các thành viên mới trong tương lai không ngừng. Thế nên kỹ năng giao tiếp của họ phải ở mức tốt, có như vậy mới khích lệ đồng đội và tìm cách để họ có thể làm việc bằng nhiều phương pháp tốt hơn. Đôi khi, chính CTO sẽ là người làm việc với khách hàng, thế nên kỹ năng thuyết phục là vô cùng quan trọng.

Luôn sáng tạo, có khả năng giải quyết vấn đề tốt

Chắc chắn khi ngồi ở một vị trí cao, giải quyết vấn đề như thế nào là cực kỳ quan trọng. Khi có vấn đề phát sinh, CTO sẽ nhanh chóng đứng ra giải quyết, phân quyền công việc để đưa ra nhiều giải pháp tốt nhất. Nếu có thể, họ cũng phải là chuyên gia kỹ thuật, không cần tới sự giúp đỡ từ đội ngũ bên ngoài.

Cập nhật xu hướng công nghệ một cách nhanh chóng

Nhắc đến nghề CTO là gì, những người ngồi ở vị trí này cũng có khả năng làm việc và am hiểu về lĩnh vực công nghệ, IT. Việc có chuyên môn và biết nắm bắt, cập nhật xu hướng sẽ giúp cho họ có thể theo đuổi kịp với công nghệ hiện đại nhanh chóng, dễ dàng. Các kiến trúc về sản phẩm kỹ thuật số, lập trình và thử nghiệm ra sao sẽ được CTO áp dụng, sau đó lựa chọn nên sử dụng hay không tùy vào từng đặc thù của mỗi công ty. 

Phải có khả năng cố vấn, lãnh đạo

Nhắc đến người CTO giỏi, họ là người có thể bán ra những ý tưởng chiến lược có khả năng phát triển hoàn toàn mới mẻ. Đây là những chiến lược có thể hỗ trợ đem đến giải pháp hoàn toàn tuyệt vời cho các khách hàng nhờ vận hành bởi công nghệ số mới hiện đại. Thế nên, bất cứ điều gì mà khách hàng đang băn khoăn mong mỏi đều có thể hiện thực hóa trong tương lai gần. 

Thế nên để làm cho cảm giác thành tựu đến gần hơn, người CTO phải có khả năng truyền cảm hứng, đưa đến những thuyết phục có lợi cho người sử dụng. Có thể nói, khả năng này vừa được phát triển qua trau dồi mỗi ngày, mà cũng là lợi thế của những người bẩm sinh đã tự tin, có EQ cao. Thế nên những ai có được kỹ năng này sẽ là một lợi thế rất lớn trong tương lai đấy.

Project Leader là gì?

Project Leader là gì?

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc về CTO là gì, cũng như chia sẻ thêm cho bạn nhiều kiến thức mới về các vị trí khác nhau trong công ty. Chúng tôi tin rằng sự tổng hợp đầy đủ dữ liệu này chính là chìa khóa để bạn có thể tiến gần hơn tới công việc này. Nếu bạn thấy những chia sẻ mà chúng tôi mang tới vô cùng thú vị và bổ ích, giúp chúng tôi chia sẻ cho nhiều bạn đọc khác nhé. Đừng quên tham khảo thêm thông tin mới về Magento là gì, đảm bảo bạn sẽ có thêm nhiều trải nghiệm bổ ích đó!

The post CTO là gì? Chia sẻ các câu hỏi phỏng vấn project manager hay nhất appeared first on TEKY - Học viện sáng tạo công nghệ.



source https://teky.edu.vn/blog/cto-la-gi/